Trắc nghiệm bài Chơi chữ

Câu hỏi 1 :

Chơi chữ là gì?

A. Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

B. Chơi chữ là sự đảo ngược âm tiết, tạo ra nhạc điệu cho câu văn, câu thơ.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu hỏi 3 :

Các lối chơi chữ thường gặp?

A. Dùng từ đồng âm, gần âm (trại âm)

B. Dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa

C. Dùng cách điệp âm, nói lái

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu hỏi 5 :

Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu "Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông..."

A. Dùng từ đồng âm

B. Dùng cặp từ trái nghĩa

C. Dùng từ cùng trường nghĩa

D. Dùng lối nói lái

Câu hỏi 6 :

Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ nào trong câu:
"Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông..."

A. Dùng các từ cùng trường nghĩa.

B. Dùng từ đồng âm.

C. Dùng lối nói lái.

D. Dùng cặp từ trái nghĩa.

Câu hỏi 7 :

Câu sau sử dụng lối chơi chữ nào?
Mời cô mời bác ăn chung
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.

A. Dùng từ ngữ trái nghĩa

B. Dùng cách điệp âm

C. Dùng lối nói lái

D. Dùng từ đồng nghĩa

Câu hỏi 8 :

Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu: Có tài mà cậy chi tài. Chữ tài liền với chữ tai một vần.

A. Lối nói trại âm

B. Từ ngữ đồng âm

C. Dùng từ trái nghĩa

D. Dùng lối nói gần nghĩa

Câu hỏi 9 :

Câu ca dao sau sử dụng lối chơi chữ nào:
"Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non?"

A. Dùng cách điệp âm.

B. Dùng cặp từ trái nghĩa, dùng từ đồng âm.

C. Dùng từ đồng âm.

D. Dùng cặp từ trái nghĩa.

Câu hỏi 10 :

Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau:#.“Con cá đối bỏ trong cối đá#.Con mèo cái nằm trên mái kèo”

A. Từ ngữ đồng âm.

B. Nói lái.

C. Cặp từ trái nghĩa.

D. Điệp âm.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK