Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 Ngữ văn Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cực hay có đáp án !!

Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cực hay có đáp án !!

Câu hỏi 1 :

Cho đề văn sau: “Có ba điều trong đời không được đánh mất: sự thanh thản, niềm hi vọng và lòng trung thực”. Anh chị suy nghĩ như thế nào về những điều đó?

A. Ý nghĩa và tầm quan trọng của sự thanh thản

B. Ý nghĩa và tầm quan trọng của niềm hi vọng

C. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đời sống tinh thần

D. Ý nghĩa và tầm quan trọng của lòng trung thực

Câu hỏi 2 :

Có thể diễn đạt lại câu nói: “Chẳng có phát minh nào có dấu cộng mà không có dấu trừ” bằng cách nào là đúng nhất?

A. Không có cái mới nào ra đời lại chỉ có ưu điểm

B. Không có cái mới nào ra đời mà không có ưu điểm

C. Cái mới nào ra đời cũng có nhược điểm

D. Mọi sự vật, hiện tượng đều có ưu điểm và nhược điểm

Câu hỏi 3 :

Dòng nào nêu không đúng đặc điểm của đề văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?

A. Nội dung bàn về một tư tưởng, quan điểm về cuộc sống, cách sống….

B. Thường xuất phát từ một danh ngôn, một câu ca dao, tục ngữ

C. Câu lệnh của đề thường yêu cầu thao tác giải thích

D. Phạm vi dẫn chứng chủ yếu lấy từ hiện thực cuộc sống

Câu hỏi 5 :

Mở bài của một bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí cần đạt những yêu cầu nào?

A.   Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận.

B.   Phải làm gì về vấn đề đưa ra nghị luận.

C.   Nêu vấn đề cần nghị luận.

D.   Cả ba đều đúng

Câu hỏi 7 :

Sự khác nhau cơ bản nhất của bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội với nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?

A.Khác nhau về nội dung nghị luận.

B.Khác nhau về hình thức.

C.Khác nhau về các thao tác.

D.Khác nhau về ngôn ngữ diễn đạt.

Câu hỏi 8 :

Ý nào dưới đây không phù hợp với bài văn nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

A.   Nội dung đem ra bài luận về một vấn đề tư tưởng, văn hóa, đạo đức,… của con người.

B.   Bài biết có bố cục 3 phần, các luận điểm, luận cứ đúng đắn, sáng tỏ, chính xác.

C.   Lời văn trau chuốt, bóng bẩy, sử dụng biện pháp tu từ.

D.   Sử dụng các thao tác lập luận như so sánh, phân tích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề.

Câu hỏi 9 :

Trong các đề sau, đề nào không thuộc đề nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?

A.   Suy nghĩ của em về câu ca dao “Học thầy không tày học bạn”.

B.   Suy nghĩ của em về “Bệnh ngôi sao” của một số nhân vật nổi tiếng hiện nay.

C.   Suy nghĩ của em về câu nói “Đọc sách hay cũng như được trò chuyện với một người bạn thông minh” (L.Tonstoi).

D. Suy nghĩ của em về vấn đề: Tài năng và lòng tốt của con người

Câu hỏi 10 :

Sắp xếp theo trình tự các bước để trình bày một bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?

A.   Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng cần bàn - Giải thích đạo lí, tư tưởng cần bàn- Bình luận, đánh giá - Rút ra bài học nhận thức và hành động

B.   Giải thích đạo lí, tư tưởng cần bàn - Rút ra bài học nhận thức và hành động - Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng cần bàn - Bình luận, đánh giá.

C.   Giải thích đạo lí, tư tưởng cần bàn - Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng cần bàn - Bình luận, đánh giá- Rút ra bài học nhận thức và hành động.

D. Phân tích và chứng minh những mặt đúng của tư tưởng cần bàn - Bình luận, đánh giá - Rút ra bài học nhận thức và hành động - Giải thích đạo lí, tư tưởng cần bàn

Câu hỏi 11 :

Một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí có những yêu cầu gì về mặt nội dung?

A.   Nội dung làm sáng tỏ các vấn đề về tư tưởng, đạo lí thông qua các thao tác lập luận như chứng minh, phân tích,… để làm sáng rõ vấn đề.

B.   Nghị luận làm sáng tỏ các vần đề về tư tưởng đạo lí bằng cách đưa ra những mặt hại.

C.   Cả A và B đều sai.

D.   Cả A và B đều đúng.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK