A. Lực đẩy Acsimét
B. Lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Trọng lực
D. Trọng lực và lực đẩy Acsimét
A. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng lực đẩy Acsimét
B. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng lực đẩy Acsimét và lực ma sát
C. Một hòn bi ở trong nước chỉ chịu tác dụng trọng lực
D. Một hòn bi ở trong nước chịu tác dụng trọng lực và lực đẩy Acsimét
A. Trọng lượng của vật
B. Trọng lượng của chất lỏng
C. Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
A. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của vật
B. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của chất lỏng
C. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần vật nằm dưới mặt chất lỏng
A. Thể tích của vật
B. Thể tích chất lỏng chứa vật
C. Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
D. Thể tích phần chất lỏng không bị vật chiếm chỗ
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
A. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
A. Lực đẩy Acsimet cùng chiều với trọng lực.
B. Lực đẩy Acsimet tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Lực đẩy Acsimet có điểm đặt ở vật.
D. Lực đẩy Acsimet luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. Cùng chiều với trọng lực.
B. Tác dụng theo mọi phương vì chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
C. Có điểm đặt ở vật.
D. Luôn có độ lớn bằng trọng lượng của vật.
A. Hướng thẳng đứng lên trên.
B. Hướng thẳng đứng xuống dưới
C. Theo mọi hướng
D. Một hướng khác.
A. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.
B. Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.
C. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới
D. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
A. Hai thỏi sắt và đồng đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
B. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
C. Hai thỏi sắt và đồng đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.
D. Đồng có trọng lượng riêng lớn hơn sắt nên thỏi đồng chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
A. Thỏi đồng ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi đồng ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
A. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của dầu lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
B. Thỏi chì ở trong dầu chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
C. Thỏi chì ở trong nước chịu lực đẩy Ác si met nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu.
D. Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai thỏi như nhau vì cả hai thỏi cùng chiếm trong chất lỏng một thể tích như nhau.
A. khối lượng của tảng đá thay đổi
B. khối lượng của nước thay đổi
C. lực đẩy của nước
D. lực đẩy của tảng đá
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ kiện
A. Nhôm
B. Thép
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
A. Nhôm
B. Chì
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ liệu kết luận
A. Nhôm
B. Đồng
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ kiện
A. Thể tích toàn bộ vật
B. Thể tích chất lỏng
C. Thể tích phần chìm của vật
D. Thể tích phần nổi của vật
A. d là trọng lượng riêng của vật, V là thể tích của vật.
B. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích của vật.
C. d là trọng lượng riêng của chất lỏng, V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Một câu trả lời khác.
A. 1,7N
B. 1,2N
C. 2,9N
D. 0,5N
A. 1,7Na
B. 1,2 N
C. 2,9N
D. 0,4N
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK