Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Ngữ văn Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 7 !!

Đề thi giữa kì 2 Tiếng Việt lớp 7 !!

Câu hỏi 1 :

I-Trắc nghiệm

a. Câu không có thành phần chủ ngữ

b. Câu không có thành phần vị ngữ.

c. Câu không có thành phần chủ ngữ và vị ngữ.

d. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.

Câu hỏi 2 :

“Trời ơi!, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn." (Khánh Hoài). Trong các câu trên, đâu là câu đặc biệt?

a. Trời ơi!

b. Trời ơi!, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa.

c. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.

d. Không có câu nào.

Câu hỏi 3 :

Câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” rút gọn thành phần nào?

a. Vị ngữ.

b. Chủ ngữ.

c. Cả chủ ngữ và vị ngữ.

d. Trạng ngữ.

Câu hỏi 4 :

Chọn trạng ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu sau:

a. Hè đến.

b. Xuân về.

c. Thu sang.

d. Đông tới.

Câu hỏi 8 :

I-Trắc nghiệm

a. Câu không có thành phần chủ ngữ.

b. Câu không có thành phần vị ngữ.

c. Câu lược bỏ đi một số thành phần.

d. Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ

Câu hỏi 9 :

Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt

a. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.

b. Mùa xuân!

c. Tôi lắng nghe hơi thở của mùa xuân.

d. Mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc.

Câu hỏi 10 :

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 3 – 6

a. Tháng mười.

b. Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm.

c. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước.

d. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập.

Câu hỏi 11 :

Tháng mười.

a. Gọi đáp.

b. Xác định thời gian.

c. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

d. Bộc lộ cảm xúc.

Câu hỏi 12 :

Tháng mười.

a. Trong lũng nhỏ.

b. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang.

c. Lúa vàng chói chang

d. Bồng bồng như bọt nước.

Câu hỏi 13 :

Tháng mười.

a. Thời gian.

b. Nơi chốn.

c. Nguyên nhân, mục đích.

d. Phương tiện.

Câu hỏi 14 :

II-Tự luận

Câu hỏi 16 :

I-Trắc nghiệm

a. Làm cho câu gọn hơn.

b. Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong những câu trước.

c. Ngụ ý đặc điểm, hành động nói trong câu là của chung moi người (lược bỏ chủ ngữ).

d. Cả 3 mục đích trên

Câu hỏi 17 :

Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu? 

a. Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu.

b. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích của sự việc diễn ra trong câu.

c. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện của sự việc diễn ra trong câu.

d. Xác định thời gian, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu.

Câu hỏi 19 :

Câu nào trong số các câu cho sau đây là câu rút gọn ?

a. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.

c. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở.

d. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở.

Câu hỏi 20 :

Các câu: "Vài hôm sau. Buổi chiều."  trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì?

a. Câu đặc biệt.

b. Câu rút gọn.

c. Câu đơn bình thường.

d. Câu ghép.

Câu hỏi 21 :

II-Tự luận

Câu hỏi 25 :

I-Trắc nghiệm

a. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.

b. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

c. Bộc lộ cảm xúc, gọi đáp.

d. Cả 3 mục đích trên

Câu hỏi 26 :

Trạng ngữ trong câu : " Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với mẹ" bổ sung ý nghĩa gì cho câu?

a. Nguyên nhân diễn ra các hành động được nói đến trong câu.

b. Cách thức diễn ra các hành động được nói đến trong câu.

c. Mục đích thực hiện các hành động được nói đến trong câu.

d. Nơi chốn diễn ra các hành động được nói đến trong câu.

Câu hỏi 27 :

Trong những câu sau, câu nào là câu rút gọn?

a. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.

b. Người ta là hoa đất.

c. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

d. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.

Câu hỏi 28 :

Câu “Bình tĩnh, em mở sách ra tìm đọc lại câu chuyện” có sử dụng loại trạng ngữ nào?

a. Trạng ngữ chỉ cách thức.

b. Trạng ngữ chỉ thời gian.

c. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.

d. Trạng ngữ chỉ mục đích.

Câu hỏi 29 :

Tháng mười.

a. Câu đơn bình thường.

b. Câu rút gọn.

c. Câu đặc biệt.

d. Câu ghép.

Câu hỏi 30 :

Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?  

a. Tháng mười.

b. Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm.

c. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước.

d. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập.

Câu hỏi 31 :

II-Tự luận

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK