A. Bài thơ rất tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ của Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng túng, mãnh liệt trong cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực.
B. Bài thơ được gợi hứng từ cuộc đời và số phận bi thảm của Lor-ca - nghệ sĩ nổi tiếng người Tây Ban Nha.
C. Bài thơ rất giàu chất hội họa và cũng dồi dào nhạc tính.
D. Bài thơ được rút trong tập Dấu chân qua tràng cỏ, đánh dấu bước chuyển quan trọng trong phong cách thơ Thanh Thảo.
A. Hoán dụ, ẩn dụ, lặp cấu trúc.
B. Nhân hóa, so sánh, nói quá.
C. Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa.
D. So sánh, liệt kê, điệp ngữ.
A. Một người chiến sĩ, một nghệ sĩ khao khát tự do, cách tân nghệ thuật (chống lại nền chính trị phản động và nền nghệ thuật già nua bấy giờ) nhưng những nỗ lực của chàng mong manh và đơn độc.
B. Một người nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm và tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước và nhân dân Tây Ban Nha.
C. Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du "trên yên ngựa" và say sưa, "chếnh choáng" với vầng trăng lãng mạn.
D. Một người nghệ sĩ mang trong mình dòng máu phiêu lưu của những kị sĩ Tây Ban Nha.
A. Câu thơ chỉ là chuỗi âm thanh mô phỏng tiếng ghi ta được "cài" vào bài thơ nhưng có tác dụng làm tăng nhạc tính, tăng sức gợi và tạo ra những dư âm trong lòng người đọc.
B. Câu thơ tái hiện chuỗi âm luyến láy gợi lên những âm thanh của cây đàn ghi ta như một chùm hợp âm sau khúc mở đầu và là đoạn vĩ thanh khi bài thơ đã dừng lời.
C. Câu thơ mô phỏng tiếng đàn ghi ta, gợi nhớ đến tiếng ghi ta của Lor-ca mà tác giả đang tưởng mộ, do đó, thể hiện sự kính trọng và tri âm của nhà thơ với người nghệ sĩ tài ba xứ Tây Ban Nha.
D. Câu thơ là một chuỗi âm thanh luyến láy có tác dụng đưa đẩy, tạo sự nhịp nhàng, không khí vui tươi cho toàn bộ bài thơ.
A. Nói giảm nói tránh, so sánh, nhân hóa.
B. So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.
C. So sánh, hoán dụ, nhân hóa.
D. So sánh, điệp ngữ, nói giảm nói tránh.
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Copyright © 2021 HOCTAPSGK