Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 12 GDCD Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2) !!

Trắc nghiệm GDCD 12 Bài 5 (có đáp án): Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 2)...

Câu hỏi 3 :

Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy đó là cơ sở

A. để giáo dục ý thức tôn trọng các giá trị văn hóa.

B. của sự bình đẳng về tín ngưỡng.

C. của sự bình đẳng giữa các dân tộc.

D. của sự bình đẳng về văn hóa.

Câu hỏi 4 :

Theo quy định của pháp luật, công dân thuộc các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều

A. được đảm bảo công bằng.

B. bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.

C. hưởng mọi quyền lợi như nhau.

D. thực hiên tốt nghĩa vụ công dân.

Câu hỏi 6 :

Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được

A. pháp luật bảo hộ.

B. Đảng quản lí.

C. tổ chức tôn giáo bí mật.

D. Mặt trận Tổ quốc giữ gìn.

Câu hỏi 9 :

Trong cơ quan quyền lực của Nhà nước việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số là thể hiện quyền bình đẳng

A. giữa các dân tộc.

B. giữa các tổ chức.

C. giữa các công dân.

D. giữa các vùng, miền.

Câu hỏi 10 :

Nội dung nào sau đây không thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam?

A. Quản lí Nhà nước.

B. Hội nhập quốc tế.

C. Tự do tín ngưỡng.

D. Phê chuẩn công ước.

Câu hỏi 11 :

Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân tộc là

A. các bên cùng có lợi.

B. bình đẳng.

C. đoàn kết.

D. tôn trọng lợi ích.

Câu hỏi 12 :

Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo

A. tín ngưỡng tôn giáo.

B. giáo luật.

C. quy định của pháp luật.

D. quan niệm tôn giáo.

Câu hỏi 15 :

Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc được thực hiện theo hình thức dân chủ

A. trực tiếp.

B. gián tiếp.

C. trực tiếp và dân chủ gián tiếp.

D. đại diện và dân chủ gián tiếp.

Câu hỏi 16 :

Bình đẳng giữa các tôn giáo ở Việt Nam được hiểu là

A. các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật.

B. hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo được nhà nước bảo đảm.

C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo.

D. các cơ sở tôn giáo đều được nhà nước bảo vệ.

Câu hỏi 17 :

Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở

A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo.

C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.

D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.

Câu hỏi 18 :

Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về giáo dục được hiểu là các dân tộc đều

A. được nhà nước chú trọng phát triển giáo dục ở thành phố.

B. bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục.

C. được nhà nước quan tâm phát triển giáo dục mũi nhọn.

D. bình đẳng trong hưởng thụ một nền văn hóa.

Câu hỏi 20 :

Mục đích của Nhà nước trong thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc nhằm khắc phục

A. sự phân hóa giàu nghèo.

B. trình độ phát triển thấp.

C. sự tương đồng về trình độ phát triển.

D. sự chênh lệch về trình độ phát triển.

Câu hỏi 22 :

Nội dung bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc được thể hiện trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước là không có sự phân biệt giữa

A. các dân tộc đa số.

B. các chủng tộc.

C. các dân tộc thiểu số.

D. dân tộc đa số và thiểu số.

Câu hỏi 25 :

Khẳng định: “Công dân Việt Nam thuộc bất kì dân tộc nào đang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều được hưởng quyền và nghĩa vụ ngang nhau” là đề cập đến nội dung của khái niệm nào dưới đây?

ABình đẳng giữa các công dân.

BBình đẳng giữa các dân tộc.

CBình đẳng giữa các tôn giáo.

DBình đẳng giữa các giai cấp.

Câu hỏi 26 :

Bình đẳng giữa các dân tộc là điều kiện để khắc phục sự chênh lệch giữa các dân tộc về

ATrình độ phát triển.

BVai trò chính trị.

CTrình độ văn hóa.

DPhát triển kinh tế.

Câu hỏi 28 :

Quyền công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội là thể hiện quyền bình đẳng về

AKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Câu hỏi 30 :

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình là nội dung bình đẳng về

AKinh tế.

BChính trị.

CVăn hóa.

DXã hội.

Câu hỏi 31 :

Các dân tộc ở Việt Nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ

AChính sách học bổng.

BĐầu tư tài chính.

CMột nền giáo dục.

DNền giáo dục tiên tiến.

Câu hỏi 32 :

Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về:

ACơ hội học tập.

BCơ hội việc làm.

CCơ hội phát triển.

DCơ hội lao động.

Câu hỏi 34 :

Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là

ACác tôn giáo có quyền hoạt động trong khôn khổ pháp luật và được pháp luật bảo vệ.

B.Cá tôn giáo khác nhau sẽ có quy định khác nhau về quyền và nghĩa vụ.

CCác tôn giáo đều có quyền tự do hoạt động không giới hạn.

DCác tôn giáo được ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.

Câu hỏi 35 :

Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được

AĐảng quản lí.

BPháp luật bảo hộ.

CCác tổ chức tôn giáo giữ bí mật.

DQuân đội nhân dân giữ gìn.

Câu hỏi 36 :

Pháp luật nước ta yêu cầu đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo không thực hiện trách nhiệm nào dưới đây?

ANâng cao ý thức chấp hành pháp luật.

BGiáo dục cho tín đồ lòng yêu nước.

CKích động tín đồ chống phá Nhà nước.

DSống tốt đời, đẹp đạo..

Câu hỏi 38 :

Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của bình đẳng giữa các tôn giáo?

AĐồng bào mỗi tôn giáo là một bộ phận không thể tách rời của toàn dân tộc.

BLà cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc.

CTạo thành sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc ta.

DGiúp phát triển đời sống kinh tế cho nhân dân.

Câu hỏi 40 :

Nhà nước quan tâm nhiều hơn đến phát triển kinh tế ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số là thực hiện nội dung nào dưới đây?

ATạo sự bình đẳng giữa các thành phần dân cư.

BChăm lo đời sống vật chất cho đồng bào dân tộc thiểu số.

CTạo sự bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực kinh tế.

DDuy trì sự tồn tại của các dân tộc thiểu số.

Câu hỏi 41 :

Các dân tộc làm gì để thực hiện quyền bình đẳng về văn hóa?

ABuộc phải sử dụng tiếng nói, chữ viết phổ thông.

BDuy trì tất cả các phong tục, tập quán của dân tộc mình.

CCải biến mọi phong tục, tập quán để phù hợp với dân tộc khác.

DCó quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình.

Câu hỏi 42 :

Việc làm nào dưới đây là vi phạm pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?

AVận động đồng bào có đạo tham gia giữ gìn an ninh trật tự.

BKhuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

CTổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

DHàng tháng đi lễ chùa đều đặn vào các ngày mùng một và rằm.

Câu hỏi 43 :

Việc làm nào dưới đây đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo?

ATuyên truyền gia nhập đạo trong trường học.

BCưỡng ép con cái đã thành niên theo tôn giáo mà mình đang theo.

CKhuyên nhủ người khác đi theo tôn giáo mà mình đang theo.

DTổ chức các lớp học giáo lí cho người theo đạo.

Câu hỏi 45 :

Ông A đang khỏe mạnh bỗng nhiên bị bệnh, đi khám mấy lần ở trạm xá mà chưa tìm ra nguyên nhân. Mọi người đến thăm đưa ra nhiều phương án chữa bệnh, ông A nên chọn cách nào?

AMời thầy bói về nhà yểm bùa.

BĐến miếu thiêng xin nước thánh về chữa bệnh.

CMời sư thầy đến tụng kinh trừ tà, trừ bệnh tật.

DXin chuyển viện lên tuyến trên để khám và điều trị.

Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK