Trang chủ Lịch Sử Lớp 8 -Khởi nghĩa Xi Pay -Cách Mạng Tân Lợi -G thích...

-Khởi nghĩa Xi Pay -Cách Mạng Tân Lợi -G thích đ đ chủ nghia đế quốc Anh câu hỏi 42017 - hoctapsgk.com

Câu hỏi :

-Khởi nghĩa Xi Pay -Cách Mạng Tân Lợi -G thích đ đ chủ nghia đế quốc Anh

Lời giải 1 :

Khởi nghĩa Xi Pay:

* Nguyên nhân:

-Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo,đẳng cấp xã hội khiến nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh mâu thuẫn sâu sắc.

-Nguyên do: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam nhiều người lính có tư tưởng chống đối Anh.

*Diễn biến:

-Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.

-Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của nhiều nông dân,lan nhanh ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm đàn áp đẫm máu.

* Ý nghĩa :

-Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

-Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.

Cách mạng Tân Hợi:

*Nguyên nhân:

Chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt", trao quyền kinh doanh cho các nước đế quốc.

*Diễn biến:

-Ngày 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ Xương thắng lợi và lan rộng ra các tỉnh.

-Ngày 29/12/1911, Trung Hoa dân quốc được thành lập, Tôn Trung Sơn làm tổn thống.

-Thánh 2/1912, Viên Thế Khải làm tổng thống. Cách mạng kết thúc.

*Ý nghĩa:

-Là cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh.

-Thành lập Trung Hoa dân quốc, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

-Ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á.

Giải thích đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh:

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

-Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Lê-nin nhận xét: nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn, giàu có rải rác khắp các châu lục.

=>Lê-nin nhận xét chủ nghĩa đế quốc ở Anh là “chủ nghĩa đế quốc thực dân”.

~Cho mình là người trả lời hay nhất đi~

Thảo luận

Lời giải 2 :



Khởi nghĩa Xi Pay:

* Nguyên nhân:

-Chính sách thống trị hà khắc của thực dân Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo,đẳng cấp xã hội khiến nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh mâu thuẫn sâu sắc.

-Nguyên do: binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn chỉ huy Anh bắt giam nhiều người lính có tư tưởng chống đối Anh.

*Diễn biến:

-Ngày 10 - 5 - 1857, hàng vạn lính Xi-pay nổi dậy khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh.

-Cuộc khởi nghĩa nhận được sự hưởng ứng của nhiều nông dân,lan nhanh ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung Ân Độ. Nghĩa quân đã lập được chính quyền, giải phóng được một số thành phố lớn.

- Cuộc khởi nghĩa duy trì khoảng 2 năm đàn áp đẫm máu.

* Ý nghĩa :

-Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc.

-Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập.                                                       mình biết có 1 cái à

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK