Trang chủ Lớp 6 Lịch sử Lớp 6 SGK Chân Trời Sáng Tạo Bài 3: Nguồn gốc loài người Phạm vi phân bố các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam bài 3 Lịch sử 6 Chân trời

Phạm vi phân bố các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam bài 3 Lịch sử 6 Chân trời

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

Đề bài

Quan sát lược đồ 3.5 trang 20 sgk lịch sử 6 mới Chân trời sáng tạo cho biết:

Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam

Hướng dẫn giải

Một số dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam: 

    + Răng hóa thạch của Người tối cổ ( khoảng 400 000 năm trước) ở Thẩm  Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn). 

    + Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ ( khoảng 400 000 năm trước) ở Núi Đọ (Thanh Hóa). 

    + Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ ( khoảng 800 000 năm trước) ở An Khê (Gia  Lai). 

    + Công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ ( khoảng 40 000 năm trước) ở Xuân Lộc (Đồng Nai).

Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:

    + Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước. 

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK