Câu 1: Hãy nêu ví dụ và cho biết: Trong cuộc sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào? Từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh?
Câu 2: Trong văn bản nghị luận, khi nào người ta chỉ sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?
Câu 3: Đọc bài văn nghị luận Đừng sợ vấp ngã và trả lời câu hỏi:
a. Luận điểm của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó.
Luận điểm cơ bản là: khuyên con người phải luôn cố gắng hết mình, đừng sợ vấp ngã.
Những câu văn mang luận điểm:
Nhan đề của bài văn: Đừng sợ vấp ngã.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
b. Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào? Các dẫn chứng được dẫn ra có đáng tin không? Qua đó, em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
Để hiểu được mục đích, phương pháp chứng minh và biết vận dụng vào làm văn nghị luận cho hoàn chỉnh, các em có thể tham khảo
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK