Xét ví dụ: SGK/ 96 - 97
(a) "Của": quan hệ từ sở hữu.
(b) "Như": quan hệ so sánh.
(c) "Bởi – nên": cặp quan hệ từ nhân – quả.
(1) Thơ của thiếu nhi
(2) Thơ cho thiếu nhi
(3) Thơ về thiếu nhi
⇒ Câu văn trở nên ró nghĩa hơn khi có quan hệ từ.
(1) Nếu trời mưa thì tôi nghỉ học → Quan hệ điều kiện - kết quả
(2) Vì trời mưa nên tôi không đi học → Quan hệ nguyên nhân - kết quả
(3) Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi học → Quan hệ nhượng bộ
(4) Hễ trời mưa thì tôi không đi học → Quan hệ điều kiện - kết quả
(5) Sở dĩ tôi không đi học là vì trời mưa → Quan hệ nguyên nhân
⇒ Có 1 số quan hệ từ được dùng thành cặp với những ý nghĩa quan hệ nhất định.
Đề bài: Tìm một số câu ca dao, tục ngữ hay thành ngữ có sử dụng quan hệ từ và chỉ ra ý nghĩa quan hệ của mỗi cặp.
Gợi ý làm bài
Ví dụ 1. Tuy ... nhưng ...: Quan hệ nhượng bộ
"Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn"
Ví dụ 2. Vì ... cho nên ...: Quan hệ nguyên nhân - kết quả
"Vì chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải đâm bèo thái khoai"
Để nắm được khái niệm quan hệ từ, nhận biết quan hệ từ cũng như là biết cách sử dụng quan hệ từ khi nói và viết, các em có thể tham khảo bài soạn Quan hệ từ.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK