Văn bản |
Nội dung tình cảm chủ yếu |
Cách biểu đạt tình cảm |
Bố cục |
1. Bài văn “Tấm gương” của Băng Sơn |
|
Mượn hình ảnh tấm gương để bộc lộ tình cảm, cảm xúc → Gián tiếp |
|
2. Đoạn văn trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng |
|
→ Trực tiếp |
|
Đề bài: Các văn bản sau thuộc phương thwusc biểu đạt nào? Mỗi phương thức biểu đạt ấy nhằm mục đích gì?
(a). "Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao"
(b). "Tò vò mà nuôi con nhện,
Đến khi nó lớn, nó quyện nhau đi
Tò vò ngồi khóc tỉ ti
Nhện ơi, nhện hỡi, nhện đi đằng nào?"
(c). "Miệng cười như thể hoa ngâu
Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen"
Gợi ý làm bài
Văn bản | Kiểu văn bản (Phương thức biểu đạt) | Mục đich giao tiếp |
Văn bản (a) | Biểu cảm | Thể hiện tình cảm |
Văn bản (b) | Biểu cảm + Tự sự | Trình bày chuỗi sự việc để biểu cảm |
Văn bản (c) | Biểu cảm + Miêu tả | Tái hiện ljai hình ảnh để biểu cảm |
Để nắm rõ được bố cục, yêu cầu cũng như là hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp của văn bản biểu cảm, các em có thể tham khảo bài soạn Đặc điểm của văn bản biểu cảm.
Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.
Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆTLớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!
Nguồn : ADMIN :))Copyright © 2021 HOCTAPSGK