Trang chủ Lớp 8 Địa lý Lớp 8 SGK Cũ Địa Lý Tự Nhiên Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Địa lí 8 Bài 27: Thực hành Đọc bản đồ Việt Nam

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Dựa trên bản đồ hành chính Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, hãy

a. Hãy xác định vị trí của tỉnh, thành phố em đang sống?

b. Xác định vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

c. Lập bảng thống kê các tỉnh, thành phố theo mẫu sau. Cho biết có bao nhiêu tỉnh ven biển?

STT

Tên tỉnh, thành phố

Đặc điểm về vị trí địa lí

Nội địa

Ven biển

Có biên giới chung với

Trung Quốc

Lào

Campuchia

1

 An Giang

X

O

O

O

X

2

 Bà Rịa-Vũng Tàu

O

X

O

O

O

………….. 

 

 

 

a) Vị trí địa lí tỉnh Đăk Lăk

  • Bản đồ hành chính Dak Lak
  • Tỉnh Đăk Lăk nằm ở trung tâm Tây Nguyên, tọa độ địa lí: 
  • Điểm cực Bắc 13o25’06” Bắc. 
  • Điểm cực Nam 12o9’45” Bắc
  • Điểm cực Tây: 107o28’57” Đông
  • Điểm cực Đông: 108o59’37” Đông 
  • Vị trí tiếp giáp:
    • phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai
    • phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng
    • phía Đông giáp tỉnh Phú Yên và tỉnh Khánh Hoà
    • phía Tây giáp Vương quốc Campuchia 
    • Tây Nam giáp tỉnh Đăk Nông.
  • Bao gồm 15 đơn vị hành chính: 
    • TP. Buôn Ma Thuột: 13 phường và 8 xã
    • TX. Buôn Hồ: 7 phường và 5 xã
    • Huyện Ea H’Leo: 1 thị trấn và 11 xã
    • Huyện Ea Súp: 1 thị trấn và 9 xã
    • Huyện Buôn Đôn: 7 xã
    • Huyện Cư M’Gar: 2 thị trấn và 15 xã
    • Huyện Krông Buk: 1 thị trấn và 14 xã
    • Huyện Ea Kar: 2 thị trấn và 14 xã
    • Huyện Ma Đ’Răk: 1 thị trấn và 12 xã
    • Huyện Krông Bông: 1 thị trấn và 13 xã
    • Huyện Krông Păk: 1 thị trấn và 15 xã
    • Huyện Krông Ana: 1 thị trấn và 7 xã
    • Huyện Lăk: 1 thị trấn và 10 xã
    • Huyện Krông Năng: 1 thị trấn và 11 xã
    • Huyện Cư Kuin: 8 xã

b) Vị trí, tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của lãnh thổ phần đất liền nước ta.

c) Bảng thống kê các tỉnh, thành phố, trong đó có 28 tỉnh giáp biển

STT

Tên tỉnh, thành phố

Đặc điểm về vị trí địa lí

Nội địa

Ven biển

Có biên giới chung với

Trung Quốc

Lào

Campuchia

1

Hà Nội

X

o

o

o

o

2

TP. Hồ Chí Minh

o

X

o

o

o

3

Hải Phòng

o

X

o

o

o

4

Đà Nẵng

o

X

o

o

o

5

Cần Thơ

X

o

o

o

o

6

Điện Biên

X

o

X

X

o

7

Lai Châu

X

o

X

o

o

8

Lào Cai

X

o

X

o

o

9

Hà Giang

X

o

X

o

o

10

Cao Bằng

X

o

X

o

o

11

Lạng Sơn

X

o

X

o

o

12

Yên Bái

X

o

o

o

o

13

Tuyên Quang

X

o

o

o

o

14

Bắc Kạn

X

o

o

o

o

15

Thái Nguyên

X

o

o

o

o

16

Sơn La

X

o

o

X

o

17

Phú Thọ

X

o

o

o

o

18

Vĩnh Phúc

X

o

o

o

o

19

Bắc Ninh

X

o

o

o

o

20

Bắc Giang

X

o

o

o

o

21

Quảng Ninh

o

X

X

o

o

22

Hòa Bình

X

o

o

o

o

23

Hưng Yên

X

o

o

o

o

24

Hải Dương

X

o

o

o

o

25

Thái Bình

o

X

o

o

o

26

Hà Nam

X

o

o

o

o

27

Nam Định

o

X

o

o

o

28

Ninh Bình

o

X

o

o

o

29

Thanh Hóa

o

X

o

X

o

30

Nghệ An

o

X

o

X

o

31

Hà Tĩnh

o

X

o

X

o

32

Quảng Bình

o

X

o

X

o

33

Quảng Trị

 o

X

 o

X

 o

34

Thừa Thiên-Huế

 o

X

 o

X

 o

35

Quảng Nam

 o

X

 o

X

 o

36

Quảng Ngãi

 o

X

 o

 o

 o

37

Kon Tum

X

 o

 o

X

 o

38

Gia Lai

X

 o

 o

 o

X

39

Bình Định

 o

X

 o

 o

 o

40

Phú Yên

 o

X

 o

 o

 o

41

Đăk Lăk

X

 o

 o

 o

X

42

Đăk Nông

X

 o

 o

 o

X

43

Khánh Hòa

 o

X

o

 o

o

44

Lâm Đồng

X

 o

 o

 o

 o

45

Ninh Thuận

 o

X

 o

 o

 o

46

Bình Thuận

 o

X

 o

 o

 o

47

Bình Phước

X

o

 o

 o

X

48

Tây Ninh

X

 o

 o

 o

X

49

Bình Dương

X

 o

 o

 o

 o

50

Đồng Nai

X

 o

o

 o

 o

51

Bà Rịa-Vũng Tàu

o

X

 o

 o

 o

52

Long An

X

o

 o

 o

X

53

Đồng Tháp

X

 o

 o

 o

X

54

Tiền Giang

 o

X

 o

 o

 o

55

Bến Tre

 o

X

o

o

 o

56

An Giang

X

o

o

 o

X

57

Vĩnh Long

X

 o

 o

 o

 o

58

Kiên Giang

 o

X

 o

 o

X

59

Hậu Giang

X

o

 o

 o

 o

60

Trà Vinh

 o

X

o

 o

 o

61

Sóc Trăng

 o

X

 o

o

 o

62

Bạc Liêu

 o

X

 o

 o

 o

63

Cà Mau

 o

X

 o

 o

 o

 

1.2. Đọc lược đồ khoáng sản Việt Nam trong sách giáo khoa hoặc trong Atlat Địa lí Việt Nam, vẽ lại các kí hiệu 10 loại khoáng sản chính, sau đó tìm trên bản đồ nơi phân bố chính của từng loại khoáng sản và ghi vào bảng thống kê theo mẫu sau đây

Số

Loại khoáng sản

Kí hiệu trên bản đồ

Phân bố các mỏ chính

1

Than

 

 

2

Dầu mỏ

 

 

3

Khí đốt

 

 

4

Bô xít

 

 

5

Sắt

 

 

6

Crôm

 

 

7

Thiếc

 

 

8

Titan

 

 

9

Apatit

 

 

10

Đá quý

 

bảng thống kê 

(bảng thống kê)

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 8 Bài 27 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3 - Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 8 Bài 27 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 100 SGK Địa lý 8

Bài tập 2 trang 100 SGK Địa lý 8

Bài tập 1 trang 65 SBT Địa lí 8

Bài tập 2 trang 67 SBT Địa lí 8

Bài tập 3 trang 68 SBT Địa lí 8

Bài tập 1 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài tập 2 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 8

Bài tập 2 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 8

3. Hỏi đáp Bài 27 Địa lí 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bạn có biết?

Địa lí học (trong tiếng Hy Lạp γεωγραφία, geographia, nghĩa là "mô tả Trái Đất") là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Dịch sát nghĩa sẽ là "nhằm mô tả hoặc viết về Trái Đất".

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 8

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK