Trang chủ Lớp 6 Sinh học Lớp 6 SGK Cũ Chương 4: Lá Sinh học 6 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

Sinh học 6 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá

Lý thuyết Bài tập

Tóm tắt bài

1.1. Đặc điểm bên ngoài của lá

Các bộ phận của lá

Hình 1: Các bộ phận của lá

a. Phiến lá

Lá của một số loại cây

Hình 2: Lá của một số loại cây

1-Lá trúc đào 2-Lá rau muống 3-Lá rau ngót 4-Lá địa lan 

5- Lá kinh giới 6-Lá lốt 7-Lá xương sông 8-Lá rau má 9-Lá sen

  • Phiến lá có nhiều hình dạng, bản dẹt... thu nhận ánh sáng.

b. Gân lá

Các kiểu gân lá

Hình 3: Các kiểu gân lá

A- Gân hình mạng (lá gai); B- Gân song song (lá rẻ quạt); C-Gân hình cong (Lá địa liền)

c. Lá đơn và lá kép

Lá đơn và lá kép

Hình 4: Lá đơn và lá kép

Lá đơn (Lá mồng tơi) - Lá kép (Lá hoa hồng)

  • Lá đơn: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống đều mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng lúc.
  • Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là chét), chồi nách chỉ có ở phía trên phiến chính, không có ở cuống con, thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.

Một số ví dụ về kiểu lá đơn và lá kép

Hình 5: Một số ví dụ về kiểu lá đơn và lá kép

1.2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành

Các kiểu xếp lá trên thân và cành

Hình 6: Các kiểu xếp lá trên thân và cành

1- Mọc cách (Cây lá dâu); 2- Mọc đối (lá cây dừa cạn); 3- Mọc vòng (Lá cây dây huỳnh)

STT Tên cây Kiểu xếp lá trên thân và cành
Có mấy lá mọc từ một mấu thân Kiểu xếp lá
1. Dâu 1 Mọc cách
2. Dừa cạn 2 Mọc đối
3. Dây huỳnh 4

Mọc vòng

1.3. Tổng kết

 Sơ đồ tư duy bài Đặc điểm bên ngoài của lá

Hình 7: Sơ đồ tư duy bài Đặc điểm bên ngoài của lá

Bài 1:

Cách bố trí lá ở mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của lá trên cây?

Hướng dẫn:

Lá trên các mấu thân xếp sole nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.

Bài 2:

Những đặc điểm chứng tỏ lá rất đa dạng?

Hướng dẫn:

- Phiến lá có nhiều hình dạng và kích thước rất khác nhau.

- Có nhiều kiểu gân lá ( 3kiểu chính)                                  

- Có 2 loại lá chính : Lá đơn và lá kép.   

3. Luyện tập Bài 19 Sinh học 6

3.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 6 Bài 19 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 2- Câu 5: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

3.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 6 Bài 19 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 64 SGK Sinh học 6

Bài tập 2 trang 64 SGK Sinh học 6

Bài tập 3 trang 64 SGK Sinh học 6

Bài tập 1 trang 35 SBT Sinh học 6

Bài tập 1 trang 38 SBT Sinh học 6

Bài tập 1 trang 39 SBT Sinh học 6

Bài tập 2 trang 40 SBT Sinh học 6

4. Hỏi đáp Bài 19 Chương 4 Sinh học 6

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Bạn có biết?

Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật (ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống), cách thức các cá thể và loài tồn tại (ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng).

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 6

Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở. Được sống lại những khỉ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới!

Nguồn : ADMIN :))

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK