Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Lập biên bản cuộc họp Biên bản đại hội chị...

Lập biên bản cuộc họp Biên bản đại hội chị đội câu hỏi 6538624

Câu hỏi :

Lập biên bản cuộc họp Biên bản đại hội chị đội

Lời giải 1 :

$\textit{$\underline{*baochaukrp}$}$

LIÊN ĐỘI .......................                CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
CHI ĐỘI …………                                       Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

                                             BIÊN BẢN
                       ĐẠI HỘI CHI ĐỘI NĂM HỌC 20... - 20....

I. Thời gian, địa điểm:

Lúc: …. giờ …. phút, ngày …. tháng …. năm 20....

Tại: Phòng ……………… lớp ………..……, trường.........

II. Thành phần tham dự:

- Thầy (cô): ……………………………………………………. GVPT (GVCN)

- Cùng ……./…….. bạn đội viên của chi đội …………………………… Lớp: …..

Vắng: .………………………………………………………………………………

III. Nội dung Đại hội:

Phần 1: Nghi lễ:

  • Ổn định tổ chức, Chào cờ Đội, hát Quốc ca, Đội ca, hô và đáp khẩu hiệu Đội.
  • Tuyên bố lí do.
  • Giới thiệu đại biểu. (Thành phần tham dự như mục II).

Phần 2: Nội dung Đại hội

- Giới thiệu thành phần chủ toạ và thư ký Đại hội (1 chủ toạ và 2 thư ký):

+ Chủ tọa: ………………………………………………………………………..

+ Thư ký: 1…………………………………………………………………….

                2…………………………………………………………………….

- Chủ toạ thông qua chương trình Đại hội gồm có …. phần. Trình tự tiến hành như sau:

1. - Bạn:……………………………………..……………- chức vụ: ……………..…..…..

Thông qua dự thảo chương trình công tác Đội năm học 20... - 20.... của chi đội.

2. Phát biểu của thầy (cô):…………………………. GVPT (GVCN) và định hướng một số hoạt động trọng tâm như sau:

-……………………………………………………………….…………………

-……………………………………………………………….…………………

-……………………………………………………………….…………………

3. Đại hội thảo luận biện pháp thực hiện chương trình công tác Đội trong năm, cụ thể:

- Đại hội đã nhất trí cao với bản dự thảo chương trình hoạt động Đội năm học 20... - 20..... Đồng thời Đại hội bổ sung một số biện pháp và chỉ tiêu cụ thể sau:

-……………………………………………………………….…………………

-……………………………………………………………….…………………

-……………………………………………………………….…………………

4. Bầu cử:

- Chủ toạ nêu tiêu chuẩn, cơ cấu và số lượng được bầu vào Ban chỉ huy mới. Danh sách đề cử, ứng cử Ban chỉ huy nhiệm kỳ 20... - 20.....

- Bầu Ban chỉ huy chi đội nhiệm kỳ mới 20... - 20.... . Hình thức: Bầu tín nhiệm từng cá nhân tương ứng với từng chức vụ bằng cách giơ tay. Kết quả như sau:

STTHọ và tênChức vụTổng số đồng ý/TS có mặt1CĐT2CĐP HT3CĐP HĐ4UV (thi đua)5UV (thư ký)

- Kết quả có 05 bạn được Đại hội bầu vào Ban chỉ huy chi đội nhiệm kỳ 20... - 20.....

- Ban chỉ huy mới ra mắt. GVPT chi đội giao nhiệm vụ. BCH phát biểu nhận nhiệm vụ

- Đại hội nhất trí chọn cử ……. đại biểu tham dự Đại hội Đại biểu liên đội có tên sau:

+.……………………….……………. +……………….………………………

+……………………….……………... +……………….………………………

+……………………….……………...

5. Thư ký trình bày dự thảo nghị quyết Đại hội, Đại hội biểu quyết thông qua nghị quyết.

6. Chủ tọa đánh giá kết quả Đại hội, tuyên bố kết thúc và chào cờ bế mạc.

Đại hội kết thúc lúc ….…... giờ ….…... phút cùng ngày.

             CHỦ TOẠ                                                   THƯ KÝ

1. ……………………………...………                      2. ……………………………...………

Lời giải 2 :

Câu 1

Đọc biên bản: (Biên bản Đại hội chi đội ở SGK, trang 140 - 141)

Yêu cầu:

Đọc giọng to, rõ ràng.

Câu 2

Trả lời câu hỏi:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì?

b) Cách mở đầu và kết thúc biên bản có gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn?

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

Trả lời:

a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản về cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm giúp mọi người thực hiện cho đúng, xem xét lại khi cần thiết.

b) Cách mở đầu biên bản có điểm giống và khác cách mở đầu đơn là:

  • Giống nhau: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
  • Khác nhau: biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian, địa điểm, lập biên bản ghi ở phần nội dung.

Cách kết thúc biên bản có điểm giống và khác kết thúc đơn là:

  • Giống nhau: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
  • Khác nhau: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch đoàn, thư kí), không có lời cảm ơn như đơn.

c) Nêu tóm tắt những điểm cần ghi vào biên bản.

  • Thời gian, địa điểm họp.
  • Thành phần tham dự, chủ toạ, thư kí.
  • Nội dung cuộc họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp).
  • Chữ kí của chủ tịch và thư kí.

Hướng dẫn giải phần Luyện tập SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 142Câu 1

Theo em, những trường hợp nào sau đây cần ghi biên bản. Vì sao?

a) Đại hội liên đội.

b) Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử.

c) Bàn giao tài sản.

d) Đêm liên hoan văn nghệ.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Trả lời:

Những trường hợp dưới đây cần ghi biên bản đó là:

a) Đại hội liên đội.

Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử.

c) Bàn giao tài sản.

Vì ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

Câu 2

Hãy đặt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.

Trả lời:

1)

Những trường hợp dưới đây cần ghi biên bản đó là:

a) Đại hội liên đội.

Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử.

c) Bàn giao tài sản.

Vì ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.

e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Vì cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.

2)

- Biên bản Đại hội liên đội.

- Biên bản bàn giao tài sản.

- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông.

- Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK