Đáp án:
Giải thích các bước giải:
`-` Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
`-` Ví dụ: Cầu sắt, cửa sổ sắt, vỏ tàu thủy bị rỉ
`a)` Ngăn không cho kỉm loại tiếp xúc với môi trường
`b)` Sơn, mạ, bôi dầu mỡ... lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
`c)` Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Đáp án:
1) Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng kim loại bị ăn mòn do chúng tác dụng với những chất mà nó tiếp xúc trong môi trường nước, đất, không khí,… Hay nói cách khác, ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường tự nhiên.
2) Ví dụ:
+ Đinh sắt bị gỉ.
+ Cầu Long Biên bị gỉ.
+ Vỏ tàu thủy bị ăn mòn.
3) Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại. Để đồ vật nơi khô ráo, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
+ Thí dụ: Sơn lên cánh cửa, bôi dầu mỡ lên ô khóa để chống gỉ.
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK