Trang chủ Ngữ văn Lớp 12 Đoạn 1: a) Đoạn văn để cập vấn đề gì?...

Đoạn 1: a) Đoạn văn để cập vấn đề gì? b) "COP" là viết tắt của cụm từ nào? Vì sao gọi là COP 21? c) Xác định phong cách ngôn ngữ của bài. d) Thao tác lập luận

Câu hỏi :

Đoạn 1:

a) Đoạn văn để cập vấn đề gì?

b) "COP" là viết tắt của cụm từ nào? Vì sao gọi là COP 21?

c) Xác định phong cách ngôn ngữ của bài.

d) Thao tác lập luận chủ yếu trong bài.

Đoạn 2:

a) Cho biết phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn.

b) Vì sao Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là "mắm" mà không phải là mảnh hay miền đất? Hình ảnh "mắm" liệu có còn đúng trong tương lại nữa không?

c) Xác định bptt được sử dụng trong 2 câu thơ sau:

" Tổ Quốc ta như một con tàu

Mũi thuyền ta đó - Mũi Cà Mau"

d) Từ hình ảnh "Tổ Quốc - con tàu" của Xuân Diệu, anh chị hãy liên tưởng đến một vài hình ảnh đẹp khác về Tổ Quốc thân yêu.

image

Đoạn 1: a) Đoạn văn để cập vấn đề gì? b) "COP" là viết tắt của cụm từ nào? Vì sao gọi là COP 21? c) Xác định phong cách ngôn ngữ của bài. d) Thao tác lập luận

Lời giải 1 :

`\color{#db1616}{\text{Phần I:}`

$\small\textbf{Câu a)}$ Đoạn văn đề cập đến vấn đề: Biến đổi khí hậu.

$\small\textbf{Câu b)}$ COP là viết tắt của: Conference of the Parties

`-` Gọi COP 21 vì đây là hội nghị lần thứ 21 của các biên quan về biến đổi khí hậu.

$\small\textbf{Câu c)}$ Phong cách ngôn ngữ: phong cách ngôn ngữ báo

$\small\textbf{Câu d)}$ Thao tác lập luận chủ yếu: Thao tác lập luận phân tích

`\color{#db1616}{\text{Phần II:}`

$\small\textbf{Câu a)}$ Phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm

$\small\textbf{Câu b)}$

`-` Nhà thơ Xuân Diệu gọi Mũi Cà Mau là "mầm" mà không phải là mảnh hay miền đất là vì muốn vẽ nên trước mặt người đọc khung cảnh đất mũi thật xinh đẹp, tiềm năng, tràn trề nhựa sống qua một quá trình phát triển lâu dài và bền vững.$\\$ `-` Trong tương lai, với nhiều tác động tiêu cực từ con người đối với thiên nhiên, theo bản thân nghĩ, có lẽ hình ảnh "mầm" không còn đúng nữa: đất đai trở nên nghèo nàn, thái hóa trầm trọng....

$\small\textbf{Câu c)}$

 `@` BPTT: So sánh (Tổ quốc `-` con tàu lớn)

`=>` Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Biện pháp nhân hóa nhằm khẳng định quan điểm rằng: "Đất nước ta là một thể thống nhất, ngoài ra còn nhấn mạnh vị trí của đất mũi nằm trên dãi hình chữ S của bản đồ Việt Nam. Nếu đất nước là một con tàu thì Cà Mau chính là mũi của con tàu ấy. Mũi tàu luôn đi trước, luôn hứng chịu gian lao, thử thách trước tiên nhằm mở đường cho thân tiến tới, và Cà Mau cũng như thế...

$\small\textbf{Câu d)}$

Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!$\\$ Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt$\\$ Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát$\\$ Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca…$\\$ ( Ta đi tới `-` Tố Hữu )

Bạn có biết?

Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!

Nguồn :

TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK