Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời kỳ Bắc thuộc đến thế kỉ VII) được truyền bá tại Việt Nam: * Tư tưởng, tôn giáo - Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo): + Nho giáo được truyền bá tới Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và thống trị của các vương triều phong kiến Trung Quốc. + Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo hình thức cưỡng bức, áp đặt bởi sự thống trị và chính sách đồng hoá của các vương triều phong kiến phương Bắc. Như vậy người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo trở thành một công cụ để quản lí và quan hệ xã hội, ví dụ như: Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu Công Nguyên đã có tác động sâu sắc đối với cuộc sống của người Việt. Chữ viết - Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp Công Nguyên. Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dung như: văn tự thức: được sử dụng trong văn bản hành chính của nhà nước .* Phong tục – tập quán: - Nhiều lễ hội lớn của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu. .. đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Một số thành tựu của Trung Quốc (từ thời cổ đại đến thế kỉ VII) được truyền bá đến Việt Nam:
* Tư tưởng, tôn giáo
- Học thuyết Nho gia (sau này phát triển thành Nho giáo):
+ Nho giáo được truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm, gắn liền với cuộc chiến tranh xâm lược và đô hộ của các vương triều phong kiến Trung Quốc.
+ Ban đầu, Nho giáo tới Việt Nam theo phương thức cưỡng bức, áp đặt thông qua bộ máy cai trị và chính sách đồng hóa của các vương triều phong kiến phương Bắc.
+ Dần dần, người Việt đã tiếp thu Nho giáo một cách chủ động và biến Nho giáo thành một công cụ để quản lý và điều tiết quan hệ xã hội, ví dụ:
- Luồng Phật giáo Bắc tông từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ đầu công nguyên và có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống của người Việt.
* Chữ viết
- Chữ Hán được du nhập vào Việt Nam từ những thế kỉ tiếp giáp công nguyên.
- Trong nhiều thế kỉ, chữ Hán được các triều đại phong kiến Việt Nam sử dụng làm văn tự chính; được sử dụng trong:
+ Văn bản hành chính của quốc gia.
+ Ghi chép lịch sử, văn học...
+ Sử dụng trong thi – cử.
- Trên cơ sở chữ Hán của Trung Quốc; người Việt đã sáng tạo ra chữ Nôm (dưới thời vua Quang Trung, chữ Nôm được nâng lên trở thành văn tự chính của quốc gia).
* Phong tục – tập quán:
- Nhiều lễ tết quan trọng của người Việt, như: Tết Nguyên đán; tết Nguyên tiêu; tết Đoan Ngọ; Tết Trung Thu... đều có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Các thành tựu trên đã được người Trung Quốc lưu truyền và truyền bá đến Việt Nam.Chúng ta cũng cần gìn giữ để một phần là cho văn hoá Việt Nam thêm phong phú, một phần vì mối liên kết giữa hai nước.
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK