Bài 2:
` => ` Ví dụ ở dưới có dùng phép điệp ngữ
` => ` Điệp từ trồng
` => ` Điệp từ mảnh vườn
` => ` Điệp từ hoa
` => ` Điệp từ hái hoa
` => ` Điệp ngữ = lặp từ
Bài 3:
` 1. ` Tính từ
` => ` Tốt, xấu: Chỉ tính cách
` => ` Tính từ là từ chỉ tính cách: Cao, mập, lùn, xấu, đẹp,...
` 2. ` Đại từ
` => ` " Hắn " là đại từ xưng hô với ai đó
` => Đại từ là từ chỉ xưng hô: mày, tao, nó, chúng tôi,...
` 3. `
` + ` Nó: Đại từ
` + ` Về: Động từ
` => ` " Nó " là đại từ xưng hô với ` 1 ` người nào đó
` => ` Về là động từ vì là ` 1 ` hành động di chuyển
` => ` Động từ: Con người, sự vật,... chuyển động
` 4. ` Vua, Thánh Gióng: Danh từ
` => ` " Vua, Thánh Gióng " là danh từ chỉ người
` => ` Danh từ là từ chỉ người, sự vật, cây cối, ...
`2.`
`@` Ví dụ đó sử dụng phép điệp ngữ (sử dụng một từ ngữ nhiều lần trong đoạn văn):
- mảnh vườn (câu 1, 2)
- em (các câu trong đoạn)
- trồng
- hoa
`->` Cho thấy đoạn văn trên sử dụng rất nhiều từ ngữ lặp lại nên được gọi là phép điệp ngữ.
`3.`
`a.` Tốt đẹp, xấu xa -> tính từ, từ trái nghĩa.
`b.` Hắn -> đại từ xưng hô
`c.`
Nó -> đại từ xưng hô
Về -> động từ
`d.`
Vua, Thánh Gióng -> danh từ riêng
`-` Đại từ là từ dùng để xưng hô giữa người với người.
`-` Danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm, cây cối, con người trong đời sống.
`-` Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau, khác nhau hoàn toàn về nghĩa.
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK