Cho 8.4 gam Fe vào 600 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
`n_{Fe}=(8,4)/56=0,15` `(mol)`
`n_{HNO_3}=1.0,6=0,6` `(mol)`
Phương trình phản ứng:
$\rm Fe\ +\ 4HNO_3\ \rightarrow\ Fe(NO_3)_3\ +\ NO\ +\ 2H_2O$ `(1)`
$\rm 2Fe(NO_3)_3\ +\ Cu\ \rightarrow\ Cu(NO_3)_2\ +\ 2Fe(NO_3)_2$ `(2)`
Ta có: `(0,15)/1=(0,6)/4` nên phản ứng xảy ra hết
Theo `(1): n_{Fe(NO_3)_3}=n_{Fe}=0,15` `(mol)`
Theo `(2): n_{Cu}=1/2 n_{Fe(NO_3)_3}=1/2 .0,15=0,075` `(mol)`
`=> m_{Cu}=0,075.64=4,8` `(g)`
PTHH: `Fe + 4HNO_3→ Fe(NO_3)_3+NO+ 2H_2O` (1)
`3Cu+8HNO_3 → 3Cu(NO_3)_2 +2NO + 4H_2O` (2)
`Cu + 2Fe(NO_3)_3→ Cu(NO_3)2 + 2Fe(NO_3)_2` (3)
`VHNO_3 = 600ml = 0,6l`
`nFe = 8,4/56 = 0,15` (mol)
`nHNO_3 = 0,6 · 1 =0,6` (mol)
Nhận thấy ở (1): `(nFe)/1 = (nHNO_3)/4 = 0,15`
⇒ Sau pứ `HNO_3` đã hết , ko có phương trình (2)
⇒ dd `X` là dd `Fe(NO_3)_3`
Theo PT(1): `nFe(NO_3)_3 = nFe = 0,15` (mol)
Theo PT(3):`nCu = 1/2· nFe(NO_3)_3 = 0,075` (mol)
⇒ `mCu = 0,075 · 64 = 4,8` (gam)
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK