1. Giống nhau:
– Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa.
– Thủy chế phân thành hai mùa, hướng TB-ĐN, sông ngòi cả hai miền đều có sự phân hóa đa dạng.
2. Khác nhau:
– Diện tích lưu vực sông ngòi miền Bắc và ĐBBB lớn hơn miền TB và BTB.
– Hình dạng mạng lưới sông:
+ MB ĐBBB có dạng nan quạt.
+ TB BTB có dạng nan quạt, lông chim và song song.
– Độ dốc:
+ Sông ngòi MB và ĐBBB dộ dốc nhỏ hơn miền TB BTB do địa hình núi thấp và bằng phẳng.
+ Sông ngòi miền TB BTB có độ dốc lớn hơn do địa hình núi cao, BTB hẹp ngang có núi phía Tây và đồng bằng phía Đông.
– Hướng:
+ Sông ngòi MB và ĐBBB có hướng TB-ĐN, vòng cung (DC).
+ Sông ngòi miền TB BTB có hướng TB-ĐN, TĐ (DC).
– Thủy chế:
+ Chế độ nước sông ngòi MB- ĐBBB có một mùa lũ và một mùa cạn, còn BTB có hai mùa lũ.
+ Mùa lũ: Sông ngòi MB ĐBBB từ tháng 6 đến tháng 10, đỉnh tháng 8, lũ lên nhanh rút chậm. Miền TB và BTB lũ có phân hóa theo chiều BN (DC).
– Hàm lượng phù sa: MB ĐBBB lượng phù sa lớn hơn miền TB BTB.- Giá trị kinh tế: MB ĐBBB có giá trị thủy điện kém hơn miền TB BTB, nhưng có giá trị bồi đắp phù sa và GTVT.
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK