`\color{pink}{@ Chem}`
Biểu hiện giữ chữ tín là:
`-` Trung thực
`-` Đúng hẹn
`-` Biết giữ lời hứa
`-` Hoàn thành nhiệm vụ
`-` ...
`Vd:`
`-` Bạn A trả quyển sách đã mượn của bạn B
`-` Bạn M hứa sẽ cố gắng trong học tập và bạn đã được HSG
Biểu hiện của không giữ chữ tín
`-` Nói dối
`-` Đi trễ
`-` Không biết giữ lời hứa
`-` Không hoàn thành nhiệm vụ
`-` Bán hàng kém uy tính
`-` ...
`Vd:`
`-` Bác H bán hàng giả, hàng nhái
`-` Bạn K nói dối với mẹ
`-` Chị N lừa đảo các khách hàng mua hàng của chị
`___________________________________`
`\color{purple}{Nhớ.vote.t.5.tym.và.hay.nhất.nha}`
Giữ chữ tín là việc tuân thủ cam kết, hứa hẹn, và luôn giữ lời nói của mình. Đây là biểu hiện của sự trung thực, minh bạch và đáng tin cậy trong hành động và lời nói.
Ngược lại, không giữ chữ tín là khi không tuân thủ cam kết đã đưa ra, không thực hiện những gì đã hứa, hoặc không giữ lời hứa đã đưa ra trước đó. Điều này có thể làm mất lòng tin của người khác và tạo ra sự không tin cậy trong mối quan hệ hoặc tương tác với người khác.
Một số biểu hiện của giữ chữ tín:
Giữ lời hứa Biết giữ lời hứa
Đúng hẹn Hoàn thành nhiệm vụ
Giữ được lòng tin Một số biểu hiện trái với giữ chữ tín:
Mượn đồ, tiền trả không đúng hẹn
Hứa với cha, mẹ thầy cô mà không thực hiện
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK