Mn ơi,cho em hỏi đồng tác dụng với những dung dịch nào thì xảy ra hiện tượng dung dịch không màu đổi thành xanh,giải thích vì sao lại có hiện tượng đó.Giúp em với ạ
`\color[#094A52 ][@] \color[#0F5132][b] \color[#066839][ơ] ` ` \color[#1E5938][s]\color[#3DAC78 ][e] \color[#57CC99][n] \color[ #74C69D][t]`
`@` một số dung dịch muối của $\rm Cu^{2+}$ có màu xanh ví dụ như $\rm CuSO_4, ~ Cu(NO_3)_2$ nên khi cho đồng tác dụng với dung dịch nào đó không màu thì sẽ có hiện tượng dung dịch không màu đổi thành xanh nhé!
$------------------------------$
ví dụ:
`@` cho $\rm Cu$ vào dung dịch $\rm H_2SO_{4 ~ đậm ~ đặc}, ~ hoặc ~ HNO_{3 ~ đậm ~ đặc}$ đun nóng:
hiện tượng: $\rm Cu$ tan dần trong dung dịch, dung dịch từ không màu chuyển sang xanh lam và có khí mùi hắc (hoặc màu nâu) thoát ra.
$\rm PTHH:$
$\rm Cu ~ + ~ 2H_2SO_{4 ~ đặc} ~ \xrightarrow{t^o} ~ CuSO_4 ~ (dd ~ xanh ~ lam) ~ + ~ SO_2 \uparrow ~ + ~ 2H_2O$
$\rm Cu ~ + ~ 4HNO_{3 ~ đặc} ~ \xrightarrow{t^o} ~ Cu(NO_3)_2 ~ (dd ~ xanh ~ lam) ~ + ~ 2NO_2 \uparrow ~ + ~ 2H_2O$
`@` cho $\rm Cu$ vào dung dịch $\rm AgNO_3$:
hiện tượng: $\rm Cu$ tan dần trong dung dịch, dung dịch từ không màu chuyển sang xanh làm và có kim loại ánh bạc bám vào thành ống nghiệm:
$\rm PTHH:$
$\rm Cu ~ + ~ 2AgNO_3 ~ \rightarrow ~ Cu(NO_3)_2 ~ (dd ~ xanh ~ lam) ~ + ~ 2Ag ~ \downarrow$
`@` ...
Dung dịch trung tính như Ca2+, Ba2, Br–, I–, NO3–
Vì Quỳ tím không đổi màu khi dung dịch đó là trung tính (tính axit = tính bazo)
lanh02
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK