Trong bài thơ"tre Việt Nam"nhà thơ Nguyễn Duy viết:
"Bão bùng thân bọc lấy thân,
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau tre không ở riêng,
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy cành rơi,
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
Nòi tre đâu chịu mọc cong,
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
Lưng Trần phơi nắng phơi sương,
Có manh áo cộc tre nhường cho con.
[.....]
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau...
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.
1Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ qua ba câu thơ in đậm ở đoạn cuối đoạn trích là
A khẳng định thời gian càng trôi qua cây tre càng xanh tốt
B khẳng định sự trường tồn bất diệt của cây tre với thời gian
C liên kết ba câu thơ với toàn bài tạo nên thể thống nhất của văn bản
D tạo nên điệp khúc du dương trầm bổng cho câu thơ
BPTT điệp ngữ đc sử dụng trong đoạn thơ trên là:
Điệp ngữ: Mai sau
BPTT điệp ngữ đã làm nhấn mạnh khẳng định thời gian càng ngày trôi, cây tre càng xanh tốt.
Qua đó, tác giả đã thể hiện sự tự hào,hãnh diện,yêu quý cây tre
BPTT điệp ngữ đã làm cho câu văn trở lên hay và hấp dẫn hơn.
BPTT [ biện pháp tu từ ]
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK