Trang chủ Sinh Học Lớp 12 Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông...

Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: A. Anticodon. B. Gen. C. Mã di truyền. D.

Câu hỏi :

Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: A. Anticodon. B. Gen. C. Mã di truyền. D. Codon. Câu 2: Trong các loại nuclêôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại nào? A. Guanin(G). B. Uraxin(U). C. Ađênin(A). D. Timin(T). Câu 3: Trong gen cấu trúc, vùng điều hòa có chức năng A. giúp ARN polimeraza có thể nhận biết và liên kết. C. mang thông tin mã hóa axit amin. B. mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã. D. điều hòa hoạt động quá trình phiên mã. Câu 4: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là: A. 3UAG5 ; 3UAA5 ; 3UGA5 B. 3GAU5 ; 3AAU5 ; 3AGU5 C. 3UAG5 ; 3UAA5 ; 3AGU5 D. 3GAU5; 3AAU5 ; 3AUG5 Câu 5: Bộ ba nào sau đây là bộ ba mở đầu? A. 3'AUG5' B. 3'UAG5' C. 3'UGA5' D. 5'AUG3' Câu 6: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki được nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A. ADN pôlimeraza B. Ligaza C. Hêlicaza D. ARN pôlimeraza Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của mã di truyền là sai? A. Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit B. Mã di truyền có đặc thù riêng cho từng loài C. Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là 1 bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin D. Mã di truyền mang tính thoái hóa Câu 8: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào? A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. D. Mã di truyền được đọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau. Câu 9: Tính thoái hóa của mã di truyền được thể hiện như thế nào? A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền. B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin. D. Mã di truyền được đọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau. Câu 10: Điều nào dưới đây là đúng để giải thích vì sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục còn một mạch được tổng hợp gián đoạn? A. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 5 3. B. Sự liên kết các nuclêôtit trên 2 mạch diễn ra không đồng thời. C. Do giữa 2 mạch có nhiều liên kết bổ sung khác nhau. D. Do 2 mạch khuôn có cấu trúc ngược chiều nhưng enzim ADN pôlimeraza chỉ xúc tác tổng hợp mạch mới theo chiều 3 5. Câu 11: Nguyên tắc bán bảo tồn được thể hiện trong cơ chế nhân đôi ADN có nghĩa là: A. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, mỗi phân tử gồm có 1 mạch là của ADN ban đầu và 1 mạch mới tổng hợp. B. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng và ngược chiều nhau. C. trong 2 phân tử ADN mới được hình thành, 1 phân tử giống với phân tử ADN mẹ còn phân tử kia có cấu trúc thay đổi. D. 2 phân tử ADN mới được hình thành hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. Câu 12: Cho một gen, biết mạch thứ nhất của gen có trình tự các nucleotit như sau: 3GXA - TXT - GAA - TXG5. Trình tự nucleotit trên mạch thứ hai của gen nói trên là A. 5XGT - AGA - XTT - AGX3. B. 3XGT - AGA - XTT - AGX5 C. 3GXA - UXU - GAA - UXG5. D. 5GXT - AAG - TXT - AXG3. Câu 13: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba mã hóa axit amin? A. 24 bộ ba B. 27 bộ ba C. 9 bộ ba D. 8 bộ ba Câu 14: Giả sử một gen được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit: A, T thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba mã hóa axit amin? A. 27 bộ ba B. 24 bộ ba C. 8 bộ ba D. 7 bộ ba Câu 15: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã các gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ? A. ADN polimeraza B. Ligaza C. Restrictaza D. ARN polimeraza Câu 16: Quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực? A. Nhân tế bào B.Tế bào chất C. Màng tế bào D. Vùng nhân Câu 17: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. mARN. B. ADN. C. prôtêin. D. mARN và prôtêin. Câu 18: Đơn phân cấu tạo nên protein là A. monosaccarit. B. axit amin. C. nucleotit. D. glucozo. Câu 19: Chức năng của tARN là A. vận chuyển axit amin tới riboxom. B. truyền đạt thông tin di truyền tới riboxom. C. mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. D. tham gia cấu tạo riboxom. Câu 20: Cho biết các bộ ba trên mARN mã hóa cho các axit amin tương ứng là: 5' XUG 3' - Leu; 5' GUX 3' - Val; 5' AXG 3' - Thr; 5' GXA 3' - Ala. Từ đoạn mạch gốc chứa bốn mã di truyền của một gen không phân mảnh có trình tự các đơn phân 3' TGX - GAX - XAG - XGT 5'. Phiên mã tổng hợp đoạn mARN. Theo nguyên tắc dịch mã thì từ đoạn mARN này sẽ tổng hợp được đoạn polipeptit có trình tự axit amin là: A. Val - Ala - Leu - Val B. Leu - Val - Thr - Val C. Thr - Leu - Val - Ala D. Val - Ala - Leu - Thr

Lời giải 1 :

1A
2C
3A
4D
5A
6A
7C
8D
9B
10B
11A
12C
13A
14A
15D
16B
17A
18A
19C
20C

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK