Trang chủ Địa Lý Lớp 10 Câu 1: Địa lí là môn học thuộc nhóm môn...

Câu 1: Địa lí là môn học thuộc nhóm môn A. địa chất học. B. khoa học xã hội C. thuỷ văn học. D. nhân chủng học. Câu 2: Địa lí

Câu hỏi :

Câu 1: Địa lí là môn học thuộc nhóm môn

A. địa chất học. B. khoa học xã hội

C. thuỷ văn học. D. nhân chủng học.

Câu 2: Địa lí học là khoa học nghiên cứu về

A. thể tổng hợp lãnh thổ. B. trạng thái của vật chất.

C. tính chất lí học các chất. D. nguyên lí chung tự nhiên.

Câu 3. Thạch quyển được hợp thành bởi lớp vỏ Trái Đất và

A. phần trên của lớp Man-ti.

B. phần dưới của lốp Man-ti.

C. nhân ngoài của Trái Đất.

D. nhân trong của Trái Đất.

Câu 4. Vật liệu cấu tạo nên vỏ Trái Đất là

A. khoáng vật và đá trầm tích. B. đá mac-ma và biến chất.

C. đất và khoáng vật. D. khoáng vật và đá.

Câu 5. Theo thuyết kiến tạo mảng thì thạch quyển gồm

A. 5 mảng kiến tạo. B. 6 mảng kiến tạo.

C. 7 mảng kiến tạo. D. 8 mảng kiến tạo

Câu 6. Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở

A. trung tâm các lục địa. B. phần rìa lục địa.

C. địa hình núi cao. D. ranh giới các mảng kiến tạo.

Câu 7. Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào

A. nguồn gốc hình thành Trái Đất.

B. những mũi khoan sâu trong lòng đất.

C. nghiên cứu đáy biển sâu.

D. nghiên cứu sóng địa chấn truyền trong lòng Trái Đất.

Câu 8: Môn Địa lí phổ thông có kiến thức bắt nguồn từ khoa học

A. Địa lí tự nhiên. B. Địa lí kinh tế - xã hội.

C. Địa lí dân cư. D. Địa lí.

Câu 9: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư là

A. khí hậu học, địa chất.

B. nông nghiệp, du lịch.

C. môi trường, tài nguyên.

D. dân số học, đô thị học.

Câu 10: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?

A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội.

B. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.

C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ.

D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.

Câu 11: Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng địa lí trên bản đồ?

A. Quy mô. B. Vị trí.

C. Chất lượng. D. Hướng di chuyển.

Câu 12: Phương pháp chấm điểm không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng?

A. Cơ cấu. B. Sự phân bố.

C. Số lượng. D. Chất lượng.

Câu 13. Nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo thường xuất hiện

A. động đất, núi lửa. B. bão.

C. ngập lụt. D. thủy triều dâng.

Câu 14. Thạch quyển

A. là nơi tích tụ nguồn năng lượng bên trong.

B. là nơi hình thành các địa hình khác nhau.

C. di chuyển trên quyển mềm của bao Man-ti.

D. đứng yên trên quyển mềm của bao Man-ti.

Câu 15. Nội lực là lực phát sinh từ

A. bên trong Trái Đất. B. bên ngoài Trái Đất.

C. bức xạ của Mặt Trời. D. nhân của Trái Đất.

Câu 16: Ngoại lực là những lực sinh ra

A. trong lớp nhân của Trái Đất.

B. ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

C. từ tầng badan của lớp vỏ Trái Đất.

D. từ tầng trầm tích của lớp vỏ Trái Đất.

Câu 17. Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là của

A. sự phân huỷ các chất phóng xạ. B. sự dịch chuyển các dòng vật chất.

C. các phản ứng hoá học khác nhau. D. bức xạ từ Mặt Trời đến Trái Đất.

Câu 18. Thành phần chính trong không khí là khí

A. Nitơ. B. Ô xi. C. Cacbonic. D. Hơi nước.

Câu 19. Khí quyển là

A. quyển chứa toàn bộ chất khí, chịu ảnh hưởng của vũ trụ

B. khoảng không gian bao quanh Trái Đất, chịu ảnh hưởng của Ngân hà.

C. lớp không khí có độ dày khoảng 500 km, chịu ảnh hưởng của Mặt trời .

D. lớp không khí bao quanh Trái Đất, chịu ảnh hưởng của Mặt trời.

Câu 20. Nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ có đặc điểm

A. tăng dần từ xích đạo về cực.

B. giảm dần từ chí tuyến về hai phía.

C. giảm dần từ xích đạo về cực.

D. không có sự thay đổi nhiều.

Câu 21: Nhiệt độ trung bình năm thấp nhất ở

A. bán cầu Đông. B. lục địa.

C. đại dương. D. bán cầu Tây.

Câu 22. Phương pháp kí hiệu không thể hiện được đặc tính nào sau đây của đối tượng?

A. Quy mô. B. Số lượng.

C. Động lực phát triển. D. Sự phân bố.

Câu 23. Phương pháp đường chuyển động dùng để thể hiện các đối tượng

A. phân bố phân tán, lẻ tẻ, rời rạc. B. tập trung thành vùng rộng lớn.

C. phân bố theo những điểm cụ thể. D. di chuyển theo các hướng bất kì.

Lời giải 1 :

1:A 2:D 3:B 4:B 5:D 6:A 7:C 8:B 9:A 10:D 11:C 12:A 13:B 14:D 15:A 16:C 17:A 18:A 19:C 20:D 21:B 22:A 23:B

Bạn có biết?

Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK