Câu 1: Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“Keo cú người đâu như c** sắt
Tham lam thở rặt hơi đồng”
GẤP GẤP GIÚP MK
`color{pink}{Harry}`
`-` Biện pháp tu từ: So sánh
`-` Qua câu "Keo cú người đâu như c** sắt" `=>` qua từ "như"
`***` Tác dụng
`-` Thông qua biện pháp tu từ so sánh tác giả đã tạo nên các hình ảnh sóng đôi sinh động tạo sự liên tưởng tăng sức biểu cảm, biểu đạt cho câu thơ. Hai câu thơ trên ý chỉ con người tham lam, bần tiện, họ là loại người mà tác giả khinh bỉ và cảm thấy đáng sợ đó là sự tham lam đến cùng cực. Tác giả đã lên tiếng với giọng điệu coi thường, lên án những hành vi tham lam, hám của của con người.
- So sánh : "người đâu như c** sắt"
-> Tác dụng : Tạo ra hình ảnh khó chịu và không đáng giá tới người đọc. Qua đó nhấn mạnh loại người keo kiệt, bần tiện, ghê tởm "tham lam" đến cùng cực, nhịp sống cuộc đời họ chỉ biết chữ tiền.
- Đảo ngữ : "Keo cú, tham lam"
-> Tác dụng : Nhấn mạnh sự khinh bỉ, một tiếng chửi đời cay độc, lên án loại người tham lam, keo cú, không đủ không khí, không có lòng nhân đạo. Đồng thời, tác giả đã vạch trần nét tiêu cực tính cách con người trong thời đô thị hóa ở làng Vị Hoàng thời đó.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK