Câu `21->B.`Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình.
`=>`Câu nói nổi tiếng của lãnh đạo Phidel Castro"Vì Việt Nam nhân dân Cu ba sẵn sàng hiến dân cả máu của mình" thể hiện tình đoàn kết,gắn bó chặt chẽ của `2` bên trong tình trạng Việt Nam đang bước vào đỉnh điểm của cuộc kháng chiến chống Mĩ và tay sai năm `1973` ông là lãnh đạo đầu tiên tới thăm và cũng là người duy nhất tới thăm vùng giải phóng lúc bấy giờ là Quảng Trị.
Câu `22->C.`Kinh tế Mĩ phát triển nhanh,nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
`=>`Hiện tại Hoa Kì tại đây đã xảy ra hơn `8` cuộc thoái lớn và `3` cuộc đại suy thoái làm kinh tế nước Mĩ lại phát triển thường xuyên không ổn định như Tây Âu hay Nhật Bản.
Câu `23->A.`Ngăn chặn,tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
`=>`Chiến lược toàn cầu của Mĩ có `3` mục tiêu chủ yếu có ảnh hưởng lớn nhất đến Việt Nam phải là ngăn chặn,tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.Mĩ tin rằng nếu cách mạng vô sản thành công ở Việt Nam thì các quốc gia khác cũng theo ảnh hưởng mà xảy ra cách mạng "hiệu ứng Domino" tại ĐNÁ.Vì vậy đó là lí do hoàn toàn hợp lí về thái độ lo sợ của Mĩ,sau đó là nhúng tay rồi trực tiếp tham chiến,họ sợ Cộng Sản lan rộng khắp ĐNÁ.
Câu `24->B.`Địa vị kinh tế,chính trị của Mĩ và Liên Xô suy giảm.
`=>`Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong khối `XHCN` và mối quan hệ trở nên xấu đi giữa nước này và Liên Xô.Kinh tế Nhật Bản,Tây Âu gần như bắt kịp Mĩ trong nhiều lĩnh vực khiến cho Mĩ và Liên Xô lo sợ địa vị của mình trên trường quốc tế tuột dốc,vì vậy họ bắt đầu chuyển từ đối đầu trực tiếp sang đối thoại,thương lượng bằng biện pháp hoà bình tránh những xung đột gây mất nhiều tiền của ảnh hưởng đến kinh tế của `2` bên.
`text{#Frozell}`
Câu 21. Câu nói nào sau đây thể hiện tình đoàn kết của nhân dân
A. Các đồng chí hãy phất cao lá cờ này tại sảo huyệt Sài Gòn.
B. Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình.
C. Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của mình.
D. Vì Việt Nam nhân dân Cu Ba sẵn sàng hiến dâng cả tính mạng của mình.
gthich
=> Câu nói này thể hiện tình đoàn kết của nhân dân bởi vì nó cho thấy sự sẵn sàng hy sinh và đóng góp của nhân dân Cu Ba cho đất nước Việt Nam. Việc hiến dâng cả máu của mình cho thấy lòng trung thành và tình yêu quê hương của nhân dân, và sự đoàn kết trong việc chống lại thế lực xâm lược.
Câu 22. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là gi?
A. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh và luôn giữ vững địa vị hàng đầu.
B. Kinh tế Mĩ bị các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh gay gắt.
C. Kinh tế Mĩ phát triển nhanh, nhưng thường xuyên xảy ra nhiều cuộc suy thoái.
D. Kinh tế Mĩ phát triển đi đối với phát triển quân sự.
gthich
=> Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ so với kinh tế Tây Âu và Nhật Bản là sự phát triển nhanh chóng và sự duy trì địa vị hàng đầu trong nền kinh tế thế giới. Mĩ là một trong những nền kinh tế lớn nhất và mạnh nhất thế giới, với sự đóng góp lớn vào GDP toàn cầu và có nhiều tập đoàn đa quốc gia hàng đầu.
Câu 23. Chiến lược toàn cầu của Mĩ với 3 mục tiêu chủ yếu, theo em mục tiêu nào có ảnh
hưởng trực tiếp đến Việt Nam ?
A. Ngăn chặn, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội.
B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
C. Đàn áp phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh.
gthich:
=>Việt Nam nằm trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, một khu vực có sự cạnh tranh và căng thẳng địa chính trị, đặc biệt là với Trung Quốc. Mĩ có thể đưa ra các chính sách và hành động quân sự nhằm duy trì ổn định và an ninh trong khu vực này, và điều này có thể ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam
Câu 24. Lí giải nguyên nhân vì sao từ những năm 80 trở đi, mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô
chuyển sang đối thoại và hỏa hoãn?
A. Cô lập phong trào giải phóng dân tộc.
B. Địa vị kinh tế, chính trị của Mĩ và Liên Xô suy giảm.
C. Kinh tế của Tây Âu và Nhật Bản vươn lên.
D. Mĩ chấm dứt các cuộc chạy đua vũ trang.
gthich
=>Từ những năm 80 trở đi, mối quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô chuyển sang đối thoại và hỏa hoãn chủ yếu do địa vị kinh tế và chính trị của cả hai nước suy giảm.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK