Trang chủ Sinh Học Lớp 10 1.Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân...

1.Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực về các đặc điểm kích:thước,nhân,DNA,bào quan 2. Nêu đặc điểm phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật 3. Ph

Câu hỏi :

1.Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực về các đặc điểm kích:thước,nhân,DNA,bào quan 2. Nêu đặc điểm phân biệt tế bào động vật với tế bào thực vật 3. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến hoạt động xúc tác của enzyme 4. Giải thích tại sao tế bào hồng cầu người không phân chia được 5. Tại sao tế bào bạch cầu có thể" ăn " được vi khuẩn 6. Phân tích ảnh hưởng của yếu tố độ pH đến hoạt động xúc tác của enzyme 7. Tại sao khi bón phân quá nhiều cây có thể chết 8. Tại sao quả ngâm đường có thể bảo quản trong thời gian dài

Lời giải 1 :

1.Kích thước

- Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm)

- Kích thước lớn (10 – 100 µm)

Thành tế bào

- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan

- Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật)

Nhân

- Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)

- Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)

DNA

- DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ

- DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân

Bào quan

có màng

- Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome.

- Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,…

Hệ thống

nội màng

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

Đại diện

- Vi khuẩn,…

- Nấm, thực vật, động vật

2.Ở tế bào thực vật có một vỏ bọc ở phía bên ngoài là tế bào và có một số bộ phận của thực vật khác nhau ví dụ như lá, cây và quả. Tế bào động vật có kích thước thường lớn hơn so với tế bào thực vật. Tế bào thực vật có kích thước thường nhỏ hơn so với tế bào động vật.

3.Mỗi một enzyme hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ tối ưu nhất định. Khi nhiệt độ lệch sang hai bên nhiệt độ tối ưu hoạt động của enzyme giảm và tốc độ phản ứng sẽ giảm theo. Sự tăng nhiệt độ làm cho làm cho động năng của enzyme và cơ chất tăng, chúng chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều hơn. Các phức chất enzyme-cơ chất hình thành nhiều hơn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao, enzyme bị biến tính. Khi cấu hình vị trí xúc tác không còn phù hợp với cơ chất, enzyme mất hoạt tính xúc tác. Khi nhiệt độ hạ thấp hơn nhiệt độ tối ưu, cơ chất và phân tử enzyme chuyển động chậm. Tần số va chạm giữa chúng thấp> Ít phức hợp enzyme-cơ chất hình thành và tốc độ phản ứng giảm.

4.- Tế bào hồng cầu của người không phân chia được vì tế bào hồng cầu của người không có nhân. - Hồng cầu được sản sinh trong tủy đỏ xương, đóng vai trò trao đổi khí rất quan trọng trong hệ tuần hoàn. Hồng cầu tồn tại trong máu từ 80 - 120 ngày rồi bị phân hủy tại gan và lách.

5.Lời giải: Tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn vì tế bào bạch cầu có chứa các lysosome có các enzyme thủy phân tiêu hoá các vi khuẩn gây hại.

6.Mỗi một enzyme hoạt động tối ưu tại một giới hạn pH thích hợp chẳng hạn pepsin hoạt động tối ưu ở pH 2, trypsin hoạt động tối ưu ở pH 8.5. Khi pH lệch sang hai bên phía pH tối thích, hoạt tính của enzyme giảm xuống.

7.Các chuyên gia giải thích, bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ chất tan ở trong tế bào cây trồng, khiến cho rễ cây không hút được nước từ ngoài môi trường vào mà nước lại đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo và chết.

8.Lời giải: Rau củ ngâm muối, quả ngâm đường có thể bảo quản trong thời gian dài vì: Dung dịch ngâm là môi trường ưu trường do chứa nồng độ chất tan (muối, đường) cao nên khi vi khuẩn xâm nhập thì tế bào vi khuẩn sẽ bị mất nước khiến cho vi khuẩn không thể nhân lên và gây hại đến chất lượng rau, củ, quả ngâm được.

Lời giải 2 :

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1.Kích thước

- Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm)

- Kích thước lớn (10 – 100 µm)

Thành tế bào

- Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan

- Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật)

Nhân

- Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân)

- Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh)

DNA

- DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ

- DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân

Bào quan

có màng

- Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome.

- Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,…

Hệ thống

nội màng

- Không có hệ thống nội màng

- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt.

Đại diện

- Vi khuẩn,…

- Nấm, thực vật, động vật

2.Ở tế bào thực vật có một vỏ bọc ở phía bên ngoài là tế bào và có một số bộ phận của thực vật khác nhau ví dụ như lá, cây và quả. Tế bào động vật có kích thước thường lớn hơn so với tế bào thực vật. Tế bào thực vật có kích thước thường nhỏ hơn so với tế bào động vật.

3.Mỗi một enzyme hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ tối ưu nhất định. Khi nhiệt độ lệch sang hai bên nhiệt độ tối ưu hoạt động của enzyme giảm và tốc độ phản ứng sẽ giảm theo. Sự tăng nhiệt độ làm cho làm cho động năng của enzyme và cơ chất tăng, chúng chuyển động nhanh hơn, va chạm nhiều hơn. Các phức chất enzyme-cơ chất hình thành nhiều hơn, phản ứng xảy ra nhanh hơn. Tuy nhiên nếu nhiệt độ quá cao, enzyme bị biến tính. Khi cấu hình vị trí xúc tác không còn phù hợp với cơ chất, enzyme mất hoạt tính xúc tác. Khi nhiệt độ hạ thấp hơn nhiệt độ tối ưu, cơ chất và phân tử enzyme chuyển động chậm. Tần số va chạm giữa chúng thấp> Ít phức hợp enzyme-cơ chất hình thành và tốc độ phản ứng giảm.

4.- Tế bào hồng cầu của người không phân chia được vì tế bào hồng cầu của người không có nhân. - Hồng cầu được sản sinh trong tủy đỏ xương, đóng vai trò trao đổi khí rất quan trọng trong hệ tuần hoàn. Hồng cầu tồn tại trong máu từ 80 - 120 ngày rồi bị phân hủy tại gan và lách.

5.Lời giải: Tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn vì tế bào bạch cầu có chứa các lysosome có các enzyme thủy phân tiêu hoá các vi khuẩn gây hại.

6.Mỗi một enzyme hoạt động tối ưu tại một giới hạn pH thích hợp chẳng hạn pepsin hoạt động tối ưu ở pH 2, trypsin hoạt động tối ưu ở pH 8.5. Khi pH lệch sang hai bên phía pH tối thích, hoạt tính của enzyme giảm xuống.

7.Các chuyên gia giải thích, bón nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ chất tan ở trong tế bào cây trồng, khiến cho rễ cây không hút được nước từ ngoài môi trường vào mà nước lại đi ra ngoài tế bào nên làm cho cây bị héo và chết.

8.Lời giải: Rau củ ngâm muối, quả ngâm đường có thể bảo quản trong thời gian dài vì: Dung dịch ngâm là môi trường ưu trường do chứa nồng độ chất tan (muối, đường) cao nên khi vi khuẩn xâm nhập thì tế bào vi khuẩn sẽ bị mất nước khiến cho vi khuẩn không thể nhân lên và gây hại đến chất lượng rau, củ, quả ngâm được.

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK