Câu 1: C .câu 2: D .câu 3: C .câu 4: D .câu 5: A .câu 6: B .câu 7: A .câu 8: A
Câu 9:
Qua câu chuyện, em rút ra bài học cho bản thân:
Câu 10:
Em đồng tình với cách cư xử của người nông dân với chiếc bình. Người nông dân là người bao dung, biết nhìn nhận mọi thứ một cách thấu đáo. Ông đã không vứt bỏ chiếc bình nứt vì ông biết rằng chiếc bình nứt vẫn có giá trị của nó. Chiếc bình nứt đã mang lại cho ông những bông hoa tươi đẹp, tô điểm cho ngôi nhà của ông. Cách ứng xử của người nông dân là một bài học đáng quý cho chúng ta, nhắc nhở chúng ta hãy luôn biết trân trọng những gì mình có, dù đó là những thứ không hoàn hảo
giải thích cụ thể:
Cách ứng xử của người nông dân là một bài học đáng quý cho chúng ta. Nó nhắc nhở chúng ta hãy luôn biết trân trọng những gì mình có, dù đó là những thứ không hoàn hảo.
Câu 1 (0.5 điểm) Truyện Chiếc bình nứt được kể theo ngôi nào?
A. Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba
D. Không có ngôi kể
Câu 2 (0.5 điểm) Truyện Chiếc bình nứt được kể bằng lời kể của ai?
A. Lời của cái bình nứt
B. Lời của cái bình lành
C. Lời của người gánh nước
D. Lời của người dẫn chuyện
Câu 3 (0.5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là phó từ?
A. đã
B. cho
C. và
D. nhưng
Câu 4 (0.5 điểm) Thông điệp mà văn bản trên muốn gửi đến người đọc là gì?
A. Kể chuyện về chiếc bình nứt và những bông hoa.
B. Câu chuyện về chiếc bình nứt và bác nông dân.
C. Bài học về sự bao dung của ông chủ với chiếc bình nứt.
D. Bài học về cách ứng xử của con người trong cuộc sống.
Câu 5 (0.5 điểm) Trong câu chuyện trên, chi tiết vết nứt trên chiếc bình có ý nghĩa gì?
A. Những hạn chế, khiếm khuyết trong mỗi con người.
B. Sự cẩu thả, không nghiêm túc trong công việc.
C. Những điều xấu xa, không tốt đẹp trong cuộc sống.
D. Những điều sai trái, thiếu xót trong cuộc sống.
Câu 6 (0.5 điểm) Tại sao người nông dân không vứt chiếc bình nứt đi?
A. Vì chiếc bình là kỉ vật quý giá của người nông dân.
B. Vì người nông dân biết nhận ra giá trị của chiếc bình nứt.
C. Vì chiếc bình nứt đã xin lỗi người nông dân.
D. Vì người nông dân chưa có chiếc bình khác để thay thế.
Câu 7 (0.5 điểm) Từ hoàn hảo trong câu: Và lẽ dĩ nhiên, cái bình tốt tỏ vẻ hãnh diện về sự hoàn hảo của mình, trong khi cái bình nứt vô cùng xấu hổ và có cảm giác thất bại có nghĩa là gì?
A. Trọn vẹn, tốt đẹp hoàn toàn.
B. Tốt đẹp, không có sai sót.
C. Không có khuyết điểm.
D. Tự hào quá mức về bản thân.
Câu 8 (0.5 điểm) Cách ứng xử của người nông dân cho ta thấy ông là người như thế nào?
A. Là người bao dung, nhân hậu, sâu sắc.
B. Là người tiết kiệm trong cuộc sống.
C. Là người cần cù, chăm chỉ.
D. Là người luôn đối xử công bằng.
Câu 9.
Qua câu chuyện, em rút ra bài học cho bản thân là mỗi con người chúng ta ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu riêng của bản thân. Chúng ta không nên tự ti về bản thân, hãy luôn cố gắng phát huy những điểm mạnh và khắc phục những điểm hạn chế của mình. Hãy cố gắng trở nên tốt hơn nữa, biến những thứ tưởng chừng như là vô nghĩa trở nên có ý nghĩa cho cuộc đời tươi đẹp này.
Câu 10.
Em hoàn toàn đồng tình với cách ứng xử của người nông dân. Cách ứng xử đó vừa bao dung, vừa nhân hậu, lại còn tràn đầy sâu sắc. Ông đã biến vết nứt của chiếc bình – những khiếm khuyết hạn chế thành ưu điểm, hữu dụng. Từ đó, thể hiện người nông dân như là một người từng trải, biết thấy hiểu những người xung quanh.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK