Trang chủ Hóa Học Lớp 10 Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ...

Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. SO3, H2S, H2O. B. SO2, CO2, Na2O2. C. BaCl2, NaCl, NO2. D. CaCl2, F2O, HCl. Câu 2: Sự ph

Câu hỏi :

Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. SO3, H2S, H2O. B. SO2, CO2, Na2O2. C. BaCl2, NaCl, NO2. D. CaCl2, F2O, HCl. Câu 2: Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 3: Ô nguyên tố không cho biết thông tin nào sau đây? A. Số khối của hạt nhân. B. Số hiệu nguyên tử. C. Kí hiệu nguyên tố. D. Tên nguyên tố. Câu 4: Kí hiệu nào sau đây viết đúng? A. 16S. B. 16O. C. . D. Câu 5: Cho các chất: HF, NaCl, CH4, Al2O3, K2S, MgCl2. Số chất có liên kết cộng hóa trị là (biết độ âm điện của K: 0,82; Al: 1,61; S: 2,58; Cl: 3,16 và O: 3,44; Mg: 1,31; H: 2,20; C: 2,55; F: 4,0): A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 6: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không phân cực? A. N2. B. CHCl3. C. CF2Cl2. D. LiCl. Câu 7: Ion O2- không có cùng số electron với nguyên tử hoặc ion nào sau đây? A. Ne. B. F-. C. Cl . D. Mg2+. Câu 8: . Liên kết ion là loại liên kết hoá học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa các phần tử nào sau đây? A. Cation và anion. B. Các anion. C. Cation và các electron tự do. D. Electron và hạt nhân nguyên tử. Câu 9: Liên kết cộng hóa trị là liên kết hóa học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. Một electron chung B. Một cặp electron góp chung C. Sự cho-nhận electron D. Một hay nhiều cặp electron dùng chung. Câu 10: Chu kì là dãy các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, nguyên tử của chúng có cùng A. số electron ở lớp ngoài cùng. B. số lớp electron. C. số electron. D. số electron hóa trị. Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. ; ; B. ; ; C. ; ; D. ; ; . Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất của X, hydroxide tương ứng và tính acid base của chúng là A. X2O3, X(OH)3, tính lưỡng tính. B. XO3, H2XO4, tính acid. C. XO2, H2XO3, tính acid. D. XO, X(OH)2, tính base. Câu 13: Tính chất nào sau đây là tính chất của hợp chất ion? A. Hợp chất ion dễ hoá lỏng. B. Hợp chất ion có nhiệt độ sôi không xác định. C. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy thấp. D. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 14: Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n = 1, 2, 3,... với tên gọi là các chữ cái in hoa là A. K, L, M, O,.... B. K, L, M, N,... C. K, M, N, O, D. L, M, N, O,

Lời giải 1 :

Câu 1: `A. SO_3,H_2S,H_2O`

Câu 2: Không rõ đáp án

Câu 3: A. Số khối của hạt nhân

Câu 4: `B. ^{16}O`

Câu 5: D. 1 `CH_4`

Câu 6: `A.N_2`

Câu 7: `C.Cl^-`

Câu 8: A. cation và anion

Câu 9: B. Một cắp electron góp chung

Câu 10: B. Số lớp electron

Câu 11: Không rõ đáp án

Câu 12: `B.XO_3,H_2XO_4`, tính acid

Câu 13: D. Hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao

Câu 14: `B. K,L,M,N,...`

Bạn có biết?

Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK