Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Bài 2: Phân biệt nghĩa của “ngọt” trong các trường...

Bài 2: Phân biệt nghĩa của “ngọt” trong các trường hợp sau: “cam ngọt”, “canh ngọt”, “nói ngọt”, “rét ngọt”, “dao sắc ngọt”   Bài 3: Theo em, trong ba từ “ngọt

Câu hỏi :

Bài 2: Phân biệt nghĩa của “ngọt” trong các trường hợp sau:

“cam ngọt”, “canh ngọt”, “nói ngọt”, “rét ngọt”, “dao sắc ngọt”

 

Bài 3: Theo em, trong ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lành”, “ngọt lòng”, từ nào điền vào chỗ (…) sẽ làm cho ý thơ hay nhất? Vì sao?

          “Con xót lòng, mẹ hái trái bưởi đào
          Con nhạt miệng, có canh tôm nấu khế
          Khoai nướng, ngô bung, đến thế
         Mỗi ban mai toả khói ấm trong nhà.”

                                                    (Mẹ, Bằng Việt)

Lời giải 1 :

$\color{red}{\text{#Kiaru}}$

`B2`:

`-` Cam ngọt: Chỉ vị ngọt như đường của trái cam

`-` Canh ngọt: Chỉ sự ngon ngọt của món ăn

`-` Nói ngọt: Nói dịu dàng, dễ nghe

`-` Rét ngọt: Chỉ cái rét rất đậm, như thấm vào người

`-` Dao sắc ngọt: Chỉ độ sắc nhọn của dao rất sắc.

`B3`:

`-` Theo em, trong ba từ “ngọt bùi”, “ngọt lành”, “ngọt lòng”, từ ngọt lòng điền vào chỗ trống sẽ hay nhất, vì tác giả như muốn nói lên sự đau lòng của người con về tấm lòng hy sinh vì con cái của mẹ, miêu tả lòng mẹ đầy yêu thương, luôn che chở cho con suốt đời.

 

Lời giải 2 :

`@` $\text{ChinChinn}$

Đáp án `+` Giải thích`:`

Bài `2:`

`-` Cam ngọt`:` chỉ vị của quả cam

`-` Canh ngọt`:` chỉ canh được nấu ngon

`-` Nói ngọt`:` chỉ lời nói dễ nghe, ngon ngọt

`-` Rét ngọt`:`  chỉ sự lạnh thấu xương thấu thịt

`-` Dao sắc ngọt`:` chỉ người bên ngoài ngọt ngào nhưng bên trong như một con dao sắc, nhiều mưu mô và toan tính xấu xa

Bài `3:`

`-` Theo em, từ `”`ngọt lòng`”` sẽ là từ làm cho ý thơ hay nhất.

`-` Vì “ngọt lòng” không chỉ miêu tả hương vị món ăn mẹ nấu mà còn gợi lên cảm giác ấm áp của tình mẹ con. Điều đó còn giúp bài văn trở nên ý nghĩa và nhiều cảm xúc hơn, dễ dàng chạm đến trái tim của người đọc, nhất là những người con xa nhà, xa quê.

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK