Trang chủ Vật Lý Lớp 9 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha 50đ...

50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha giải thích nha 50đ 50đ Câu 16: Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra khi có dòng điện chạy

Câu hỏi :

50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha 50đ giải đúng đầy đủ chi tiết nhất nha giải thích nha 50đ 50đ Câu 16: Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với: A. Cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Bình phương cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 17: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng: A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần Câu 18: Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị Calo là: A. 1J = 0,24 calo B. 1 calo = 0,24J C. 1J = 1 calo D. 1J = 4,18 calo Câu 19: Điện trở 20Ω đặt ở hiệu điện thế 60V thì nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị kilô Jun là: A. 324 kJ B. 234 kJ C. 423 kJ D. 243 kJ Câu 20: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Nhiệt lượng do R tỏa ra trong 40 phút là 7200J. Giá trị U là: A. 6V B. 3V C. 12V D. 9V Câu 16: Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với: A. Cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Bình phương cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn. Câu 17: Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng: A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần Câu 18: Mối quan hệ giữa đơn vị Jun và đơn vị Calo là: A. 1J = 0,24 calo B. 1 calo = 0,24J C. 1J = 1 calo D. 1J = 4,18 calo Câu 19: Điện trở 20Ω đặt ở hiệu điện thế 60V thì nhiệt lượng do dây tỏa ra trong 30 phút theo đơn vị kilô Jun là: A. 324 kJ B. 234 kJ C. 423 kJ D. 243 kJ Câu 20: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Nhiệt lượng do R tỏa ra trong 40 phút là 7200J. Giá trị U là: A. 6V B. 3V C. 12V D. 9V Câu 21: Điện trở R mắc vào hiệu điện thế 12V. Nhiệt lượng do R tỏa ra trong 1phút 40 giây là 600J. Điện trở R có giá trị là: A. 12 Ω B. 6 Ω C. 18 Ω D. 24 Ω Câu 22: Đặt hiệu điện thế 4V vào hai đầu điện trở R = 12 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian t là 12kJ. Giá trị của t là: A. 2h B. 2h30 C. 3h D. 3h30 Câu 23: Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu điện trở R, sau thời gian t nhiệt lượng tỏa ra trên R là Q. Nếu tăng U lên hai lần thì sau thời gian t, Q tỏa ra trên R sẽ: A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng hai lần Câu 24: Dòng điện 2mA chạy qua dây dẫn có điện trở là 3 KΩ. Công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn có độ lớn là: A. 6W B. 6000W C. 0,012W D. 18W Câu 25: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện ? A. A = P.t B. A = U.I.t C. A = U2 .t/R D. A = U.I Câu 26: Một Jun bằng: A. 1V/A B. 1V. A C. 1 m/s D. 1W . s Câu 27: Đơn vị đo điện năng là: A. kW B. kV C. KΩ D. kWh Câu 28: Mắc bóng đèn loại 220V - 75W vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 4 giờ thì lượng điện năng tiêu thụ của đèn này là: A. 0,3 kWh B. 0,03 kWh C. 3 kWh D. 300 kWh Câu 29: Đèn 6V-3W và đèn 6V- 6W mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế 6V và sử dụng cùng một thời gian thì A. Điện năng tiêu thụ của hai bóng như nhau. B. Đèn 3W tiêu thụ điện năng lớn gấp đôi đèn 6W. C. Đèn 3W tiêu thụ điện năng bằng một nửa đèn 6W. D. Đèn 3W tiêu thụ điện năng lớn gấp bốn lần đèn 6W.

Lời giải 1 :

Câu 16: B

Nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với: Bình phương cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn.

Câu 17: D

Nếu đồng thời tăng điện trở dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn sẽ tăng: 16 lần.

Câu 18: A

1J = 0,24 calo

Câu 19: A

Nhiệt lượng tỏa ra là:

\(Q = \dfrac{{{U^2}}}{R}t = \dfrac{{{{60}^2}}}{{20}}.30.60 = 324000J = 324kJ\)

Câu 20: A

Giá trị U là:

\(U = \sqrt {\dfrac{{QR}}{t}}  = \sqrt {\dfrac{{7200.12}}{{40.60}}}  = 6V\)

Câu 21: D

Điện trở R là:

\(R = \dfrac{{{U^2}t}}{Q} = \dfrac{{{{12}^2}.100}}{{600}} = 24\Omega \)

Câu 22: B

Giá trị của t là:

\(t = \dfrac{{QR}}{{{U^2}}} = \dfrac{{12000.12}}{{{4^2}}} = 9000s = 2h30ph\)

Câu 23: B

Nếu U tăng 2 lần thì Q tăng 4 lần.

Câu 24: C

Công suất tỏa nhiệt là:

\(P = {I^2}R = {\left( {{{2.10}^{ - 3}}} \right)^2}.3000 = 0,012W\)

Câu 25: D

Công thức sai: \(A = UI\)

Câu 26: B

\(1J = 1VA\)

Câu 27: D

Đơn vị đo điện năng là kWh.

Câu 28: A

Điện năng tiêu thụ là:

\(A = Pt = 75.4 = 300Wh = 0,3kWh\)

Câu 29: B

Điện trở của 2 đèn là:

\(\begin{array}{l}
{R_1} = \dfrac{{U_{d{m_1}}^2}}{{{P_{d{m_1}}}}} = \dfrac{{{6^2}}}{3} = 12\Omega \\
{R_2} = \dfrac{{U_{d{m_2}}^2}}{{{P_{d{m_2}}}}} = \dfrac{{{6^2}}}{6} = 6\Omega \\
{R_1} = 2{R_2} \Rightarrow {P_1} = 2{P_2}
\end{array}\)

Bạn có biết?

Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK