1, Tùy bút
2, Miền Bắc Việt Nam
3. Mùa xuân được tác giả cảm nhận bằng thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác
4.
Vẻ đẹp của mùa xuân trong văn bản được miêu tả là mùa xuân mang vẻ đẹp đặc trưng của: mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng trống chèo vọng lại, câu hát huê tình,... trời đất mênh mang. Mùa xuân được miêu tả là mùa đong đầy cảm xúc và yêu thương, cảnh vật tưng bừng sức sống
5, Ý nghĩa của văn bản là ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân và thể hiện tình cảm của tác giả dành cho mùa xuân của miền Bắc.
6, Thông điệp tác giả gửi gắm là tình yêu với mùa xuân, vẻ đẹp của mùa xuân ở cảnh vật và cảm xúc của con người rạo rực khi mùa xuân sang
7, Trời mưa phùn, cảnh vật tưng bừng sức sống, có chim én và hoa đào, hoa mai đua nhau khoe sắc nở tưng bừng
8
Em cùng gia đình gói bánh chưng, sắm sửa tết, dọn dẹp nhà cửa, mua quần áo mới, đón giao thừa và chúc tết
9
phong: gói, bọc
Ở đây có nghĩa là nhụy hoa vẫn còn chụm lại, chưa tách nở ra
10
Biện pháp điệp ngữ "ai bảo, đừng"
Biện pháp liệt kê: non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa,...
Tác dụng: tạo giọng điệu tha thiết, trữ tình của tác giả khi nói về mùa xuân; đồng thời thể hiện một cách gợi hình, gợi cảm tình yêu dành cho mùa xuân của con người.
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một chuỗi quay mới lại đến và chúng ta vẫn bước tiếp trên con đường học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính, hãy luôn kiên trì và không ngừng cố gắng!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK