Đặc điểm chung của các nước tư bản Mĩ - Nhật Bản - Tây Âu từ sau năm 1945 đến nay ?
Những điểm chính về tình hình các nước ở Tây Âu sau năm 1945:
- Về kinh tế:
16 nước nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo “Kế hoạch Mác- san” với tổng số tiền là 17 tỉ USD. Kinh tế được phục hồi, nhưng các nước tây Âu càng lệ thuộc vào Mĩ.
- Về chính trị:
Giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước Tây Âu đã tìm cách :
+ Thu hẹp các quyền tự do dân chủ
+ Xóa bỏ cải cách tiến bộ
+ Ngăn cản các phong trào đấu tranh của quần chúng đặc biệt là công nhân
+ Củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.
- Về đối ngoại:
Tiến hành các cuộc chiến tranh tái chiếm thuộc địa cũ.
(Hà Lan quay trở lại xâm lược In-đô-nê-xia, Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam...)
- Về quân sự:
Các nước Tây Âu tham gia vào khối quân sự NATO do Mĩ lập ra để chống lại Liên Xô và các nước XHCN, làm cho tình hình châu Âu trở nên căng thẳng. Năm 1949, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước: Cộng hòa Liên bang Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức. Tháng 10/1990, nước Đức thống nhất, trở thành cường quốc có tiềm lực, kinh tế, quân sự mạnh nhất Tây Âu.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK