vận dụng các phương pháp và quy trình dạy viết chính tả , anh chị hãy chỉ ra hoạt động chính khi dạy học sinh viết bài chính tả nghe - viết ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
1 1. Nhiệm vụ chung
Phân môn tập viết ở tiểu học truyền thụ cho HS những kiến thức cơ bản về chữ viết và kĩ thuật chữ viết. Trong các tiết tập viết, HS nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên bảng, vở đồng thời được hướng dẫn yêu cầu kĩ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ và câu
Riêng ở lớp 1, việc dạy viết phải phối hợp nhịp nhàng với dạy học vần. HS luyện tập viết chữ dưới hai hình thức chủ yếu luyện tập viết chữ cái trong các tiết học âm – chữ ghi âm, vần và tập viết theo các yêu cầu kĩ thuật trong các tiết Tập viết.
2. Các nhiệm vụ cụ thể
Viết chữ trong phân môn Tập viết thuộc giai đoạn đầu của kĩ năng viết, hiểu theo nghĩa rộng. Giai đoạn đầu của quá trình viết chữ trong môn này dồn trọng tâm vào việc dạy viết chữ cái và liên kết chữ cái để ghi tiếng. Ở giai đoạn cuối lớp 1 và những lớp trên, song song với việc rèn viết chữ cái viết hoa gọi tắt là chữ hoa, HS còn được rèn luyện viết văn bản. Viết văn bản ở đây thực chất là viết chính tả ở các thể loại tập chép, nghe – viết và nhớ – viết. Học sinh nhìn một đoạn mẫu và chép, cao hơn là nhớ lại một đoạn văn, đoạn thơ đã học và chép lại, Từ việc giới hạn nhiệm vụ của việc dạy học Tập viết như vậy chương trình tập viết ở tiểu học quy định nhiệm vụ cụ thể của phân môn này là
Về tri thức: dạy HS những khái niệm cơ bản về đường kẻ, dòng kẻ, tọa độ viết chữ, tên gọi các nét viết chữ, cấu tạo chữ cái, vị trí dấu thanh, dấu phụ, các khái niệm liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái Từ đó hình thành ở các em những biểu tượng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mĩ của các chữ viết
2
Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn các em HS: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần công học tập của các em”. Lời dạy của Bác đã khẳng định vai trò của trẻ em đối với tương lai của đất nước.
Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, nâng cao không ngừng của văn hóa, kinh tế đất nước. Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì cần sự chung sức, đồng lòng của toàn dân mà lực lương chủ yếu là những chủ nhân tương lai của đất nước, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho Tổ Quốc Việt Nam, đó chính là trẻ em. Trẻ em là đối tượng chủ yếu trong chiến lược con người của Đảng, Nhà nước ta và được cả xã hội quan tâm.
“Tiểu học là cấp học nền tảng trong nhà trường phổ thông, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người, là nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân”. Giáo dục tiểu học “hình thành cho HS những cơ sở ban đầu về sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
3 5 bước
Bước 1: Giới thiệu và thực hành các nét cơ bản
Trước khi bắt đầu học các chữ cái và từ, học sinh lớp 1 cần được dạy về các nét cơ bản trong chữ viết như nét ngang, nét đứng, nét nghiêng, nét cong, nét gạch, v.v. Giáo viên nên dành thời gian để thực hành các nét này với học sinh một cách thường xuyên để họ quen tay và thành thạo.
Bước 2: Giới thiệu các chữ cái và thực hành viết chữ
Sau khi học sinh đã quen với các nét cơ bản, giáo viên có thể bắt đầu giới thiệu các chữ cái từng chữ một. Hãy chú trọng vào cách viết và hình dạng của mỗi chữ cái, đồng thời cho học sinh thực hành viết nhiều lần để ghi nhớ.
Bước 3: Dạy chính tả từ đơn và thực hành
Khi học sinh đã quen với các chữ cái, giáo viên có thể bắt đầu dạy các từ đơn giản. Hãy lựa chọn từ có ít chữ cái và dễ đọc/viết để bắt đầu. Cho học sinh thực hành viết từng từ nhiều lần và kiểm tra xem họ có ghi nhớ chính tả và hình dạng của từ đó không.
Bước 4: Dạy chính tả câu và đoạn văn ngắn
Sau khi học sinh đã có thể viết đúng chính tả các từ đơn, giáo viên có thể nâng dần cấp độ khó bằng cách dạy chính tả câu và đoạn văn ngắn. Điều này không chỉ giúp học sinh phát triển kỹ năng viết liền mạch mà còn giúp họ ghi nhớ và sử dụng chính tả trong ngữ cảnh.
Bước 5: Kiểm tra và đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra và đánh giá thường xuyên là rất quan trọng trong quy trình dạy chính tả lớp 1. Giáo viên nên tổ chức các bài kiểm tra chính tả định kỳ để đánh giá khả năng ghi nhớ và áp dụng của học sinh. Từ đó, giáo viên có thể điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp và hỗ trợ các em kịp thời
~案例来奶~
Phân môn tập viết ở tiểu học truyền thụ cho HS những kiến thức cơ bản về chữ viết và kĩ thuật chữ viết. Trong các tiết tập viết, HS nắm bắt được các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ La Tinh ghi âm tiếng Việt, sự thể hiện bộ chữ cái này trên bảng, vở đồng thời được hướng dẫn yêu cầu kĩ thuật viết nét chữ, chữ cái, viết từ và câu
Riêng ở lớp 1, việc dạy viết phải phối hợp nhịp nhàng với dạy học vần. HS luyện tập viết chữ dưới hai hình thức chủ yếu luyện tập viết chữ cái trong các tiết học âm – chữ ghi âm, vần và tập viết theo các yêu cầu kĩ thuật trong các tiết Tập viết.
2. Các nhiệm vụ cụ thể
Viết chữ trong phân môn Tập viết thuộc giai đoạn đầu của kĩ năng viết, hiểu theo nghĩa rộng. Giai đoạn đầu của quá trình viết chữ trong môn này dồn trọng tâm vào việc dạy viết chữ cái và liên kết chữ cái để ghi tiếng. Ở giai đoạn cuối lớp 1 và những lớp trên, song song với việc rèn viết chữ cái viết hoa gọi tắt là chữ hoa, HS còn được rèn luyện viết văn bản. Viết văn bản ở đây thực chất là viết chính tả ở các thể loại tập chép, nghe – viết và nhớ – viết. Học sinh nhìn một đoạn mẫu và chép, cao hơn là nhớ lại một đoạn văn, đoạn thơ đã học và chép lại, Từ việc giới hạn nhiệm vụ của việc dạy học Tập viết như vậy chương trình tập viết ở tiểu học quy định nhiệm vụ cụ thể của phân môn này là
Về tri thức: dạy HS những khái niệm cơ bản về đường kẻ, dòng kẻ, tọa độ viết chữ, tên gọi các nét viết chữ, cấu tạo chữ cái, vị trí dấu thanh, dấu phụ, các khái niệm liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái Từ đó hình thành ở các em những biểu tượng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mĩ của các chữ viết
2
Trong thư gửi HS nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập, Bác Hồ thiết tha căn dặn các em HS: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần công học tập của các em”. Lời dạy của Bác đã khẳng định vai trò của trẻ em đối với tương lai của đất nước.
Thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, nâng cao không ngừng của văn hóa, kinh tế đất nước. Để có thể bắt kịp đà phát triển của những nước lớn mạnh thì cần sự chung sức, đồng lòng của toàn dân mà lực lương chủ yếu là những chủ nhân tương lai của đất nước, là nhân vật chính góp phần tạo nên cái thế, cái dáng đứng cho Tổ Quốc Việt Nam, đó chính là trẻ em. Trẻ em là đối tượng chủ yếu trong chiến lược con người của Đảng, Nhà nước ta và được cả xã hội quan tâm.
“Tiểu học là cấp học nền tảng trong nhà trường phổ thông, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách con người, là nền tảng vững chắc cho giáo dục phổ thông và cho toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân”. Giáo dục tiểu học “hình thành cho HS những cơ sở ban đầu về sự phát triển đúng đắn và lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kĩ năng cơ bản để học tiếp trung học hoặc đi vào cuộc sống lao động”.
3 5 bước
Bước 1: Giới thiệu và thực hành các nét cơ bản
Trước khi bắt đầu học các chữ cái và từ, học sinh lớp 1 cần được dạy về các nét cơ bản trong chữ viết như nét ngang, nét đứng, nét nghiêng, nét cong, nét gạch, v.v. Giáo viên nên dành thời gian để thực hành các nét này với học sinh một cách thường xuyên để họ quen tay và thành thạo.
Bước 2: Giới thiệu các chữ cái và thực hành viết chữ
Sau khi học sinh đã quen với các nét cơ bản, giáo viên có thể bắt đầu giới thiệu các chữ cái từng chữ một. Hãy chú trọng vào cách viết và hình dạng của mỗi chữ cái, đồng thời cho học sinh thực hành viết nhiều lần để ghi nhớ.
Bước 3: Dạy chính tả từ đơn và thực hành
Khi học sinh đã quen với các chữ cái, giáo viên có thể bắt đầu dạy các từ đơn giản. Hãy lựa chọn từ có ít chữ cái và dễ đọc/viết để bắt đầu. Cho học sinh thực hành viết từng từ nhiều lần và kiểm tra xem họ có ghi nhớ chính tả và hình dạng của từ đó không.
Bước 4: Dạy chính tả câu và đoạn văn ngắn
Sau khi học sinh đã có thể viết đúng chính tả các từ đơn, giáo viên có thể nâng dần cấp độ khó bằng cách dạy chính tả câu và đoạn văn ngắn. Điều này không chỉ giúp học sinh phát triển kỹ năng viết liền mạch mà còn giúp họ ghi nhớ và sử dụng chính tả trong ngữ cảnh.
Bước 5: Kiểm tra và đánh giá thường xuyên
Việc kiểm tra và đánh giá thường xuyên là rất quan trọng trong quy trình dạy chính tả lớp 1. Giáo viên nên tổ chức các bài kiểm tra chính tả định kỳ để đánh giá khả năng ghi nhớ và áp dụng của học sinh. Từ đó, giáo viên có thể điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp và hỗ trợ các em kịp thời
tiendatnguyen31606
Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!
Lớp 3 - Năm thứ ba ở cấp tiểu học, áp lực học tập bắt đầu hình thành nhưng chúng ta vẫn còn ở độ tuổi ăn, tuổi chơi. Hãy biết cân đối giữa học và chơi, luôn giữ sự hào hứng trong học tập nhé!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK