Trang chủ Tiếng Việt Lớp 5 Câu hỏi 2 Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây...

Câu hỏi 2 Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ? A. Đây là món quà sinh nhật bố mẹ tặng An. B. Cô Thu Hà là mẹ của bạn Minh Anh. C. Bố mẹ tôi đều là công nh

Câu hỏi :

Câu hỏi 2 Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ? A. Đây là món quà sinh nhật bố mẹ tặng An. B. Cô Thu Hà là mẹ của bạn Minh Anh. C. Bố mẹ tôi đều là công nhân trong xưởng may. D. Mẹ ơi, con đi đá bóng một lát được không ạ? Câu hỏi 3 Tiếng "minh" ghép với những tiếng nào dưới đây để tạo thành danh từ? A. chứng, mẫn B. anh, bạch C. thuyết, văn D. bình, châu

Lời giải 1 :

` 2. ` ` D `

` - ` Từ " mẹ " được sử dụng như một đại từ chỉ người đại từ, thay thế cho người nói đang nói chuyện với mẹ

` @ ` Đại từ là một loại từ dùng để thay thế cho danh từ hoặc chỉ đến người, vật, sự vật, sự việc mà không cần phải đặt tên cụ thể. Đại từ giúp tránh lặp lại từ và làm cho câu trở nên ngắn gọn hơn. Một số ví dụ về đại từ trong tiếng Việt bao gồm: tôi, bạn, anh, chị, ông, bà, nó, chúng tôi, các bạn, các anh, các chị, họ

` 3. ` ` D `

` - ` Bình minh: Lúc trời còn tảng sáng, trước khi mặt trời mọc

` - `  Minh châu: một viên ngọc trai vô cùng trong sáng, rực rỡ và thanh bạch

` + ` Loại A vì " minh mẫn " là tính từ

` + ` Loại C vì " minh anh " là tính từ

` + ` Loại D vì " văn minh " là tính từ ( thường dùng trong xã hội )

Lời giải 2 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu hỏi $\text{2}$:

Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?

$\text{A}$. Đây là món quà sinh nhật bố mẹ tặng An.

$\text{B}$. Cô Thu Hà là mẹ của bạn Minh Anh.

$\text{C}$. Bố mẹ tôi đều là công nhân trong xưởng may.

$\text{D}$. Mẹ ơi, con đi đá bóng một lát được không ạ?

Đáp án: $\text{D}$. Mẹ ơi, con đi đá bóng một lát được không ạ?

⇒ "Mẹ" trong câu $\text{D}$ là đại từ xưng hô, các từ ngữ được dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.

Câu hỏi $\text{3}$:

Tiếng "minh" ghép với những tiếng nào dưới đây để tạo thành danh từ?

$\text{A}$. chứng, mẫn

$\text{B}$. anh, bạch

$\text{C}$. thuyết, văn

$\text{D}$. bình, châu

Đáp án: $\text{D}$. bình, châu

⇒ Giải thích:

− Bình minh: lúc trời còn tảng sáng, trước khi mặt trời mọc

− Minh châu: một viên ngọc trai vô cùng trong sáng, rực rỡ và thanh bạch

+ Loại $\text{A}$ vì "minh mẫn" là tính từ

+ Loại $\text{B}$ vì "minh anh" là tính từ

+ Loại $\text{C}$ vì "văn minh" là tính từ.

 

Bạn có biết?

Tiếng Việt là ngôn ngữ của người Việt và là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Đây là tiếng mẹ đẻ của khoảng 85% dân cư Việt Nam cùng với hơn 4 triệu Việt kiều. Tiếng Việt còn là ngôn ngữ thứ hai của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam và là ngôn ngữ dân tộc thiểu số tại Cộng hòa Séc. Hãy yêu quý và bảo vệ ngôn ngữ của chúng ta, đồng thời học hỏi và sử dụng nó một cách hiệu quả!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 5

Lớp 5 - Là năm cuối cấp tiểu học, áp lực thi cử nhiều và chúng ta sắp phải xa trường lớp, thầy cô, bạn bè thân quen. Đây là năm mà chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn, nhưng hãy tin rằng mọi chuyện sẽ tốt đẹp. Hãy tự tin và luôn cố gắng hết mình!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK