Bài 1 Cho 19,5 g potassium (K) vào 180,7g ( HCl)dung dịch phản ứng vừa đủ
a, viết phương trình hóa học
b Tính khối lượng của photassium chloride(KCl)
C, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
Bài 2bCho 11,2 gFe vào 190,5 g HCl phản ứng vừa đủ
a viết phương trình hóa học
b Tính khối lượng của FeCl2
c Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
Giải nhanh giúp em trước 1h với ạ em sẽ vote 5 sao
Bài 1
a) 2K + 2HCl → 2KCl + H2
b) Số mol K: nK = m:M = 19,5:39 = 0,5 mol
Từ PT suy ra số mol KCl: 0,5 mol
Khối lượng muối KCl: mKCl = 0,5.74,5 = 37,25 g
c) Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mddspư = 19,5 + 180,7 – 0,25.2 = 199,7 g
Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng:
C%KCl = (mct : mddspư).100 = (37,25/199,7).100 = 18,65%
Bài 2:
a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b) Số mol Fe: nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol
Từ PT suy ra số mol FeCl2: 0,2 mol
Khối lượng muối FeCl2: m FeCl2 = 0,2.127=25,4 g
c) Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mddspư = 11,2 + 190,5 – 0,2.2 = 201,3 g
Nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng:
C% FeCl2= (25,4/201,3).100 = 12,62%
Vật lý học là môn khoa học tự nhiên tập trung vào sự nghiên cứu vật chất và chuyển động của nó trong không gian và thời gian, cùng với những khái niệm liên quan như năng lượng và lực. Vật lý học là một trong những bộ môn khoa học lâu đời nhất, với mục đích tìm hiểu sự vận động của vũ trụ. Hãy khám phá và hiểu rõ những quy luật tự nhiên xung quanh chúng ta!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK