Chiếc rổ may
Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi
Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi
Vá bên chiếc rổ mùi thơm cũ
Như tấm lòng thơm của mẹ tôi.
Lơ thơ chỉ rối sợi con con;
Những cái kim hư, hột nút mòn
Tằn tiện để dành trong lọ nhỏ;
Vải lành gói ghém mấy khoanh tròn…
(theo Tế Hanh)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1. (0,25 điểm) Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 2. (0,25 điểm) Nhiều hôm nhân vật trữ tình đã bỏ chơi để làm gì?
Câu 3. (0,25 điểm) Những từ nào sau đây được dùng để miêu tả đặc điểm của các dụng cụ may vá của mẹ?
Câu 4. (0,25 điểm) Đâu là cặp từ trái nghĩa đã xuất hiện ở trong bài thơ?
Câu 5. (0,25 điểm) Bài thơ có sử dụng tất cả bao nhiêu từ láy?
Câu 6. (0,25 điểm) Hai câu thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Vá bên chiếc rổ mùi thơm cũ
Như tấm lòng thơm của mẹ tôi.”
Câu 7. (0,25 điểm) Chủ ngữ của câu thơ “Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi” là gì?
Câu 8. (0,25 điểm) Từ nào đồng nghĩa với từ in đậm trong câu “Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi”?
`@Umii`
`1.` `C.` Thơ bảy chữ
`->` Mỗi dòng thơ trong bài bao gồm `7` chữ.
`2.` `D.` Để xem mẹ
`->` Đáp án được thể hiện qua chi tiết `:` " Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi`//` Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi "
`3.` `A.` Hư, mòn
`->` "Những cái kim hư, hột nút mòn" `(` những tính từ chỉ đặc điểm cũ, mòn của sự vật được nêu `)`
`4.` `C.` Hư `-` lành
`->` "Những cái kim hư,...Vải lành gói ghém..."
`#` Từ trái nghĩa, là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
`+` " hư " `:` tính từ chỉ đặc điểm, trạng thái mang sắc thái cũ kĩ, hư hỏng, mài mòn theo thời gian.
`+` " lành " `:` tính từ chỉ đặc điểm, trạng thái mang sắc thái mới, còn lành lặn, sử dụng được, sử dụng tốt.
`5.` `B.` `3` từ láy
`->` Các từ láy xuất hiện trong bài thơ `:` lơ thơ `;` con con `;` tằn tiện
`=>` Từ láy `:` là những từ có cấu tạo giống nhau về âm, vần hoặc cả âm, cả vần. Khi tách chúng ta, mỗi từ tạo nên từ láy đều không mang ý nghĩa cụ thể, từ láy gồm `2` loại `:` từ láy bộ phận, từ láy toàn phần.
`6.` `D.` So sánh
`->` BPTT so sánh `:` "Vá bên chiếc rổ mùi thơm cũ `//` Như tấm lòng thơm của mẹ tôi.” `(` từ so sánh `:` "như" `)`
`7.` `D.` Tôi
`->` “Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi”
`+` Trạng ngữ `:` "thuở bé nhiều hôm"
`+` Chủ ngữ `:` "tôi`
`+` Vị ngữ `:` "tôi bỏ chơi"
`8.` `B.` nhìn
`->` Đồng nghĩa với từ "ngó" `=` "nhìn"
`->` "ngó" hay "nhìn" `:` hành động hướng mắt về một phía nào đó `(` động từ `)`
`=>` Từ đồng nghĩa, là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Câu 1. C - Thơ bảy chữ
`=>` Mỗi dòng thơ đều có bảy chữ
Câu 2. D - Đứng xem mẹ
`@` Chi tiết nhận biết:
"Thuở bé chiều hôm tôi bỏ chơi
Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi"
Câu 3. A - Hư mòn
`@` Chi tiết nhận biết:
`=>` "Những cái kim hư, hột nút mòn"
Câu 4. C - Hư và lành
+ "Hư" - hỏng, không dùng được nữa
+ "Lành" - còn nguyên vẹn, không bị hư, sứt mẻ.
Câu 5. B - 3 từ láy ( lơ thơ, cỏn con, tằn tiện )
Câu 6. D - so sánh ( từ so sánh "như" )
Câu 7. D - Tôi ( Nhân vật tác giả tự xưng trong bài )
Câu 8. B - ngó = nhìn ( đưa mắt về một hướng nào đó để thấy )
Ngữ văn là môn khoa học nghiên cứu ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại. Đây là môn học giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về ngôn ngữ, văn hóa và tư tưởng. Việc đọc và viết trong môn Ngữ văn không chỉ là kỹ năng, mà còn là nghệ thuật. Hãy để ngôn từ của bạn bay cao và khám phá thế giới văn chương!
Lớp 6 - Là năm đầu tiên của cấp trung học cơ sở, chúng ta được sống lại những kỷ niệm như ngày nào còn lần đầu đến lớp 1, được quen bạn mới, ngôi trường mới, một tương lai mới. Hãy tận dụng cơ hội này để làm quen và hòa nhập thật tốt!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK