Trang chủ Sinh Học Lớp 12 Câu 1: Vây cá mập, vây cá ngư long và...

Câu 1: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về A. cơ quan tương đồng.   B. bằng chứng phôi sinh học.  C. cơ quan thoái hóa.      D. cơ quan tương

Câu hỏi :

Câu 1: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về

A. cơ quan tương đồng.  

B. bằng chứng phôi sinh học. 

C. cơ quan thoái hóa.     

D. cơ quan tương tự.

Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu là bằng chứng phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài?

I. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.

II. Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.

III. Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật.

IV. Vật chất di truyền trong mọi tế bào đều là NST.

A. 4.           B. 2.           C. 3.           D. 6.

Câu 3: Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai

A. Di - nhập gen có thể làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.  

B. Giao phối không ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. 

C. CLTN quy định chiều hướng tiến hóa. 

D. Đột biến cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.

Câu 4: Sự hóa đen của bướm Bạch Dương (Biston betularia) ở vùng công nghiệp nước Anh là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Thân cây bị ám muội đen.

B. Khói đen bám vào cơ thể của bướm.

C. Đột biến gen tạo bướm màu đen và CLTN.

D. Chim ăn bướm thích ăn bướm màu trắng.

Câu 5: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là

A. tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.          

B. tiêu chuẩn sinh thái.

C. tiêu chuẩn di truyền.  

D. cách li sinh sản.

Câu 6: Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài mới bằng con đường địa lí là

A. do môi trường ở các khu vực địa lí khác nhau là khác nhau.  

B. do các cá thể trong quần thể không thể giao phối được với nhau.

C. do đột biến và CLTN tích luỹ theo các hướng khác nhau.      

D. do chúng không có khả năng vượt qua các trở ngại về địa lí để đến với nhau.

Câu 7: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là

A. Homo erectus và Homo sapiens.

B. Homo habilis và Homo erectus.

C. Homo neandectan và Homo sapiens.

D. Homo habilis và Homo sapiens.

Câu 8: Khi nói về hóa thạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

I. Căn cứ vào tuổi hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.

II. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ Trái Đất.

III. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới.

IV. Tuổi hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.

A. 1.            B. 2.            C. 3.            D. 4. 

Lời giải 1 :

Câu 1: Vây cá mập, vây cá ngư long và vây cá voi là ví dụ về
`A`. cơ quan tương đồng.  
Câu 2: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu là bằng chứng phân tử chứng minh nguồn gốc chung của các loài?
I. ADN của các loài sinh vật đều được cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit.
II. Prôtêin của các loài đều được cấu tạo từ khoảng 20 loại axit amin.
III. Mã di truyền dùng chung cho các loài sinh vật.
IV. Vật chất di truyền trong mọi tế bào đều là NST.
`C`. 3.          
Câu 3: Khi nói về vai trò của các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai? 
`B` . Giao phối không ngẫu nhiên cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa. 
Câu 4: Sự hóa đen của bướm Bạch Dương (Biston betularia) ở vùng công nghiệp nước Anh là do nguyên nhân nào sau đây?
`C`. Đột biến gen tạo bướm màu đen và CLTN.
Câu 5: Đối với vi khuẩn, tiêu chuẩn có ý nghĩa hàng đầu để phân biệt hai loài thân thuộc là
`A`. tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh.          
Câu 6: Cơ chế chính dẫn đến hình thành loài mới bằng con đường địa lí là
`C`. do đột biến và CLTN tích luỹ theo các hướng khác nhau.      
Câu 7: Loài cổ nhất và hiện đại nhất trong chi Homo là
`D`. Homo habilis và Homo sapiens.
Câu 8: Khi nói về hóa thạch, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?
I. Căn cứ vào tuổi hóa thạch, có thể biết được loài nào đã xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau.
II. Hóa thạch là di tích của sinh vật để lại trong lớp đất đá của vỏ Trái Đất.
III. Hóa thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng gián tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới.
IV. Tuổi hóa thạch có thể được xác định nhờ phân tích đồng vị phóng xạ có trong hóa thạch.
A. 1.            B. 2.            C. 3.            D. 4.

`to` Phát biểu nào cũng đúng

 

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 12

Lớp 12 - Năm cuối ở cấp trung học phổ thông, năm học quan trọng nhất trong đời học sinh, trải qua bao năm học tập, bao nhiêu kỳ vọng của người thân xung quanh. Những nỗi lo về thi đại học và định hướng tương lai thật là nặng nề. Hãy tin vào bản thân, mình sẽ làm được và tương lai mới đang chờ đợi chúng ta!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK