Trang chủ Lịch Sử Lớp 9 50đ giải đúng đúng nhất đầy đủ chi tiết nhất...

50đ giải đúng đúng nhất đầy đủ chi tiết nhất nha Câu 2. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật t

Câu hỏi :

50đ giải đúng đúng nhất đầy đủ chi tiết nhất nha Câu 2. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến. B. tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực. C. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập sẽ hòa tan. D. tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực. Câu 3. : : Nước Cộng hòa Nam Phi ra đời là do A. áp lực đấu tranh của nhân dân Nam Phi. B. chính quyền Anh không còn đủ sức để duy trì chế độ thống trị ở Nam Phi. C. do sức ép từ phía Mĩ muốn gây ảnh hưởng với châu Phi. D. do sự phản đối của dư luận quốc tế. Câu 5: Sự kiện nào quan trọng diễn ra vào năm 1959 ở Cuba là A. tấn công trại lính Môn-ca-đa. B. cuộc nội chiến ở Cuba bắt đầu. C. Ba-ti-xta thiết lập chế độ độc tài quân sự. D. thành lập nước Cộng hòa Cuba. Câu 6. Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh với châu Phi là A. Mĩ Latinh chống chủ nghĩa thực dân mới, châu Phi chống chủ nghĩa thực dân cũ. B. Mĩ Latinh chống chủ nghĩa thực dân cũ, châu Phi chống chủ nghĩa thực dân mới. C. Hình thức đấu tranh của Mĩ Latinh đa dạng, phong phú hơn châu Phi. D. Mức độ giành được độc lập cỉa Mĩ Latinh triệt để hơn châu Phi. Câu 8. Tình hình kinh tế Mỹ bước ra khỏi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá và thiệt hại nặng nề. B. Nền kinh tế Mĩ phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu khác. C. Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. Câu 9. Nguyên nhân của tình hình không ổn định về kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Mĩ thường xuyên tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược. B. Mĩ vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Sự chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp trong xã hội. D. Thiếu nhiều loại tài nguyên, khoáng sản quan trọng. Câu 10. Nội dung nào không phải là nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ bị suy giảm sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Sự vươn lên cạnh tranh của Tây Âu và Nhật Bản. B. Kinh tế Mĩ không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. C. Do theo đuổi tham vọng bá chủ thế giới. D. Mĩ chịu nhiều tổn thất nặng nề khi tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 11. Vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện "chiến lược toàn cầu"? A. Mĩ có sức mạnh về quân sự. B. Mĩ có thế lực về kinh tế, chính trị. C. Mĩ khống chế các nước đồng minh và các nước xã hội chủ nghĩa. D. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới. Câu 12 Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề. B. Lần đầu tiên trong lịch sử bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. C. Đất nước bị chia xẻ thành nhiều khu vực để giải giáp lực lượng phát xít. D. Bị mất hết thuộc địa và đứng trước rất nhiều khó khăn bao trùm đất nước. Câu 13. Biểu hiện sự phát triển "thần kì" của kinh tế Nhật Bản là A. trở thành trung tâm kinh tế, tài chính duy nhất của thế giới. B. đáp ứng được đầy đủ nhu cầu lương thực thực phẩm cho cả nước. C. từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. D. từ một nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế. Câu 14. Từ năm 1945 đến năm 1952, Nhật Bản khôi phục kinh tế trong hoàn cảnh A. chịu nhiều tổn thất nặng nề của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. B. thu nhiều lợi nhuận nhờ Chiến tranh thế giới thứ hai. C. không bị ảnh hưởng gì bởi cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. D. nhận được sự viện trợ của Mĩ. Câu 15 Ngày 8/9/1951, Nhật Bản đã kí kết với Mĩ A. Hiệp ước phát triển kinh tế Mĩ Nhật. B. Hiệp ước an ninh Mĩ Nhật. C.Hiệp ước Liên minh Mĩ Nhật. D. Hiệp ước phòng thủ chung châu Á. Câu 16. : Nguyên nhân khách quan giúp kinh tế các nước Tây Âu phục hồi sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. được đền bù chiến phí từ các nước bại trận. B. tinh thần lao động tự lực của nhân dân các nước Tây Âu. C. sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san. D. sự giúp đỡ của Liên Xô. Câu 18: Việc Mĩ thực hiện kế hoạch Mác-san đã tác động như thế nào đến tình hình châu Âu? A. Giúp phục hồi kinh tế Tây Âu. B. Giúp Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới. C. Tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu. D. Tây Âu liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 19: Khi nhận được sự viện trợ của Mĩ từ "Kế hoạch phục hưng châu Âu", mối quan hệ giữa các nước Tây Âu và Mĩ như thế nào? A. Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ. B. Các nước Tây Âu bình đẳng với Mĩ. C. Mĩ phụ thuộc vào các nước Tây Âu. D. Mĩ và Tây Âu đối địch nhau. Câu 20 Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. bùng nổ. B. đã kết thúc. C. đang diễn ra ác liệt. D. bước vào giai đoạn kết thúc.

Lời giải 1 :

Câu `2->C.`nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập sẽ hòa tan.

`=>`Thách thức của Việt Nam khi gia nhập `ASEAN` là nguy cơ cạnh tranh gắt gao các nước có nhiêu thế mạnh sản xuất chung nhiều lĩnh vực nguy cơ lạc hậu và bị mất bản sắc dân tộc dẫn đến hoà tan.

Câu `3->A.`áp lực đấu tranh của nhân dân Nam Phi.

Câu `5->D.` thành lập nước Cộng hòa Cuba.

`=>`Năm `1959` cách mạng nhân dân ở Cuba thành công thiết lập chính quyền `XHCN` đầu tiên ở châu Mĩ là cộng hoà nhân dân Cuba sau khi đánh bại chính quyền độc tài thân Mĩ Batista.

Câu `6->A.` Mĩ Latinh chống chủ nghĩa thực dân mới, châu Phi chống chủ nghĩa thực dân cũ.

`=>`Trong khi các phong trào ở châu Phi chống lại chủ nghĩa thực dân cũ thuộc các đế quốc già cỗi như Anh,Pháp thì ở châu Mĩ các phong trào lại chủ yếu hướng đến các chính quyền độc tài thân Mĩ,được Hoa Kì hỗ trợ nhằm kiểm soát sâu sau của mình gọi là chủ nghĩa thực dân mới.

Câu `8->C.`Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

`=>`Lợi thế về địa lí khi được `2` đại dương lớn trên thế giới bao quanh làm Mĩ hầu như không bị ảnh hưởng trong thế chiến `II(1939-1945)` yếu tố thiên nhiên và lợi nhuận khi bán vũ khí cho cả `2` bên trong thế chiến `I,II`giúp Hoa Kì trong giai đoạn sau thế chiến `II` trở thành nước tư bản giàu mạnh,phát triển nhất thế giới khi đó.

Câu `9->B.` Mĩ vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng.

`=>8` cuộc suy thoái kinh tế lớn,`3` cuộc đại suy thoái đã làm kinh tế nước Mĩ nhiều lần suýt rơi vào khủng hoảng làm thế lực nước này yếu đi tương đối.

Câu `10->D.` Mĩ chịu nhiều tổn thất nặng nề khi tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ hai.

`=>`Xem giải thích câu `8`

Câu `11->D.`Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới.

`=>`Tham vọng bá chủ thế giới,thiết lập trật tự thế giới đơn cực xoá bỏ chế độ `XHCN` khỏi bản đồ thế giới,đàn áp các phong trào dân chủ nhân dân là lí do khiến Mĩ phải bỏ ra nhiêu tiền của để chạy đua vũ trang với Liên Xô.

Câu `12->C.` Đất nước bị chia xẻ thành nhiều khu vực để giải giáp lực lượng phát xít.

`=>`Sau thế chiến `II(1939-1945)` Nhật Bản chỉ "suýt hoặc gần như" là bị quyết định sẽ bị chiếm đóng thành nhiều khu vực mà `2` khu vực kiểm soát chủ yếu là phía Nam cho Hoa Kì còn phía Bắc cho Liên Xô quyết định này sau đó đã được sửa đổi và Nhật Bản không bị xẻ ra thành nhiều khu vực mà chịu sự quản lí kiểm soát của quân đội Mĩ cho đến khi giải giáp hết quân phát xít.

Câu `13->C.` từ những năm 70 của thế kỉ `XX`, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.

`=>`Với chiến tranh Triều Tiên và khối lượng vũ khí lớn mà quân đội Mĩ đặt mua Nhật Bản đã có nguồn vốn đủ để khôi phục phát triển kinh tế với mức tăng trưởng bình quân từ thập kỉ `50-70` là trên dưới `10%` đã giúp Nhật Bản trỗi dậy trở thành một thế lực kinh tế mới,`1` trong `3` trung tâm kinh tế thế giới.

Câu `14->A.`chịu nhiều tổn thất nặng nề của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Câu `15->C.`Hiệp ước Liên minh Mĩ-Nhật.

Câu `16->C.` sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch Mác-san.

`=>`Hoa Kì đề ra kế hoạch Mác-san giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế nhưng lại lệ thuộc vào Mĩ trong khoảng thời gian đầu.

Câu `18->C.`Tạo nên sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa Tây Âu và Đông Âu.

`=>`Sự viện trợ của Mĩ cho các nước này khiến Tây Âu ngày càng liên kết chặt chẽ với Mĩ với `TBCN` ở Đông Âu Liên Xô giúp đỡ,lôi kéo các nước Đông Âu về phía mình tạo nên sự đối lập kinh tế giữa `TBCN` ở Tây Âu và `XHCN` ở Đông Âu.

Câu `19->A.`Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ.

`=>`Giải thích câu `16`

Câu `20->D.`bước vào giai đoạn kết thúc.

`=>`Hội nghị Yalta được diễn ra trong bối cảnh thế chiến `II` dần đi đến kết thúc $2/1945$ khi hồng quân Liên Xô đã giải phóng phần lớn khu vực Đông Âu quân Đồng Minh tiến sát vào biên giới Đức tiếp giáp với khu vực rừng Anderes.

`text{#Frozell}`

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK