Trang chủ Tin Học Lớp 10 BÀI 24: XỬ LÍ XÂU Câu 1. Trong Python, câu...

BÀI 24: XỬ LÍ XÂU Câu 1. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s? A. len(s). B. length(s). C. s.len(). D. s. length(). Câu 2. Chương trình sau

Câu hỏi :

BÀI 24: XỬ LÍ XÂU
Câu 1. Trong Python, câu lệnh nào dùng để tính độ dài của xâu s?
A. len(s). B. length(s). C. s.len(). D. s. length().
Câu 2. Chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu?
name = "Codelearn"
print(name[0])
A. “C”. B. “o”. C. “c”. D. Câu lệnh bị lỗi.
Câu 3. Kết quả của chương trình sau là bao nhiêu?
s = “0123145”
s[0] = ‘8’
print(s[0])
A. ‘8’. B. ‘0’. C. ‘1’. D. Chương trình bị lỗi.
Câu 4. Chuỗi sau được in ra mấy lần?
s = "abcdefghi"
for i in range(10):
if i % 4 == 0:
print(s)
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
BÀI 25: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ
Câu 1. Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không?
A. test(). B. in(). C. find(). D. split().
Câu 2. Kết quả của các câu lệnh sau là gì?
s = "12 34 56 ab cd de "
print(s. find(" "))
print(s.find("12"))
print(s. find("34"))
A. 2, 0, 3. B. 2, 1, 3. C. 3, 5, 2. D. 1, 4, 5.
Câu 3. Lệnh sau trả lại giá trị gì?
“abcdabcd”. find(“cd”)
“abcdabcd”. find(“cd”, 4)
A. 2, 6. B. 3, 3. C. 2, 2. D. 2, 7.
Câu 4. Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu:
A. split() B. join() C. remove() D. copy().
Câu 5. Kết quả của chương trình sau là gì?
s = “Một năm có bốn mùa”
1
đề cương tin học 10
s.split()
st = “a, b, c, d, e, f, g, h”
st.split()
A. ‘Một năm có bốn mùa’, [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
B. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’].
C. ‘Một năm có bốn mùa’, ‘abcdefgh’
D. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], ‘abcdefgh’.
Câu 6. Cho xâu s = “1, 2, 3, 4, 5”. Muốn xoá bỏ kí tự “,” và thay thế bằng dấu “ ” ta sử dụng lần lượt những
câu lệnh nào?
A. remove() và join(). B. del() và replace(). C. split() và join(). D. split() và replace().
BÀI 26: HÀM TRONG PYTHON
Câu 1. Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là:
A. Lệnh float() trả về số nguyên từ số hoặc chuỗi biểu thức.
B. Có ít hàm có sẵn được xây dựng trong python.
C. Lệnh bool() chuyển một giá trị sang Boolean.
D. Lệnh input() có thể nhập vào một số nguyên mà không cần chuyển đổi kiểu.
Câu 2. Kết quả của chương trình sau là:
def PhepNhan(Number):
return Number * 10;
print(PhepNhan(5))
A. 5. B. 10. C. Chương trình bị lỗi. D. 50.
Câu 3. Kết quả của chương trình sau là:
def Kieu(Number):
return type(Number);
print(Kieu (5.0))
A. 5. B. float. C. Chương trình bị lỗi. D. int.
Câu 4. Hàm sau có chức năng gì?
def sum(a, b):
print("sum = " + str(a + b))
A. Trả về tổng của hai số a và b được truyền vào. B. Trả về hai giá trị a và b.
C. Tính tổng hai số a và b. D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình.
Câu 5. Kết quả của chương trình sau:
def my_function(x):
return 3 * x
print(my_function(3))
print(my_function(5))
print(my_function(9))
A. 3, 5, 9. B. 9, 15, 27. C. 9, 5, 27. D. Chương trình bị lỗi.
Câu 6. Chương trình sau hiển thị kết quả như thế nào?
2
đề cương tin học 10
def ham():
print(country)
ham("Sweden")
ham("India")
ham("Brazil")
A. Sweden, India, Brazil. B. Sweden, Brazil, India. C. Sweden, Brazil. D. Chương trình bị lỗi
3

Lời giải 1 :

$\#duaconngoaihanhlang$

$Bài$ `24:`

$Câu$ `1:` `B`

câu lệnh dùng để tính độ dài của xâu s là len(s)

$Câu$ `2:` `A`

in ra phần tử đầu tiên trong xâu

$Câu$ `3:` `D`

Không thể thay đổi kí tự của xâu

$Câu$ `4:` `D`

Vì từ 0 đến 10 có 3 số chia hết cho 4 nên s được in ra 3 lần

$Bài$ `25:`

$Câu$ `1:` `C`

Sử dụng lệnh $find()$ để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác

$Câu$ `2:` `A`

dấu cách ở vị trí s[2] trong xâu

12 ở vị trí s[0] trong xâu

34 ở vị trí s[3] trong xâu

$Câu$ `3:` `A`

abcdabcd. find(cd) : tìm vị trí xâu 'cd' bắt đầu từ vị trí đầu tiên.

abcdabcd. find(cd, 4) : tìm vị trí xâu 'cd' bắt đầu từ vị trí thứ 4

$Câu$ `4:` `A`

Lệnh sau đây dùng để tách xâu: split() 

$Câu$ `5:` `B`

Lệnh split() tách một xâu thành các từ và đưa vào một danh sách.

$Câu$ `6:` `C`

$Bài$ `26:`

$Câu$ `1:` `C`

$Câu$ `2:` `D`

Tham số được truyền vào là 5. Hàm trả về giá trị là nhân tham số với 10.

$Câu$ `3:` `B`

cho 5.0 vào hàm Kieu(Number) => type(5.0) = float.

$Câu$ `4:` `D`

sum() là hàm tính tổng

$Câu$ `5:` `B`

Tham số được truyền vào là 3,5,9. Hàm trả về giá trị là nhân tham số với 3.

$Câu$ `6:` `D`

Vì không có tham số truyền vào hàm

Lời giải 2 :

BÀI 24: XỬ LÍ XÂU

Câu 1: Trong Python, câu lệnh dùng để tính độ dài của xâu s là A. len(s). Câu 2: Chương trình sau cho kết quả là A. “C”. Câu 3: Kết quả của chương trình sau là D. Chương trình bị lỗi. Câu 4: Chuỗi sau được in ra mấy lần? B. 1.

BÀI 25: MỘT SỐ LỆNH LÀM VIỆC VỚI XÂU KÍ TỰ

Câu 1: Sử dụng lệnh nào để tìm vị trí của một xâu con trong xâu khác không? C. find(). Câu 2: Kết quả của các câu lệnh sau là gì? D. 1, 4, 5. Câu 3: Lệnh sau trả lại giá trị gì? A. 2, 6. Câu 4: Lệnh nào sau đây dùng để tách xâu? A. split(). Câu 5: Kết quả của chương trình sau là gì? B. [‘Một’, ‘năm’, ‘có’, ‘bốn’, ‘mùa’], [‘a’, ‘b’, ‘c’, ‘d’, ‘e’, ‘f’, ‘g’, ‘h’]. Câu 6: Cho xâu s = “1, 2, 3, 4, 5”. Muốn xoá bỏ kí tự “,” và thay thế bằng dấu “ ” ta sử dụng lần lượt những câu lệnh nào? D. split() và replace().

BÀI 26: HÀM TRONG PYTHON

Câu 1: Phát biểu đúng trong các phát biểu sau là: C. Lệnh bool() chuyển một giá trị sang Boolean. Câu 2: Kết quả của chương trình sau là: D. 50. Câu 3: Kết quả của chương trình sau là: B. float. Câu 4: Hàm sau có chức năng gì? D. Tính tổng hai số a và b và hiển thị ra màn hình. Câu 5: Kết quả của chương trình sau: B. 9, 15, 27. Câu 6: Chương trình sau hiển thị kết quả như thế nào? D. Chương trình bị lỗi.

Bạn có biết?

Tin học là một ngành khoa học chuyên nghiên cứu quá trình tự động hóa việc tổ chức, lưu trữ, xử lý và truyền dẫn thông tin của một hệ thống máy tính cụ thể hoặc trừu tượng. Tin học bao hàm tất cả các nghiên cứu và kỹ thuật có liên quan đến việc mô phỏng, biến đổi và tái tạo thông tin. Hãy tận dụng sức mạnh của tin học để giải quyết các vấn đề và sáng tạo ra những giải pháp mới!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 10

Lớp 10 - Năm đầu tiên ở cấp trung học phổ thông, chúng ta sẽ có nhiều bạn bè mới đến từ những nơi khác nhau. Ngôi trường mới, xa nhà hơn, mở ra một thế giới mới với nhiều điều thú vị. Hãy mở lòng đón nhận và tận hưởng những trải nghiệm mới!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK