Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau
a.CH4,C2H2,SO2,N2
b.CO2,C2H4,CH4,N2
$@$ bơ gửi ạ.
$a).$
$-$ sục lần lượt các một ít mỗi khí vào các lọ chứa nước vôi trong.
$~~~+$ mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là $SO_2$.
$SO_2 ~ + ~ Ca(OH)_2 ~ \rightarrow ~ CaSO_3 \downarrow ~ H_2O.$
$~~~+$ các khí còn lại không có hiện tượng là $CH_4, ~ C_2H_2, ~ N_2.$
$-$ cho lần lượt một ít mỗi khí còn lại lội qua dung dịch nước brôm lấy đủ.
$~~~+$ khí nào làm mất màu nước brôm là $C_2H_2$.
$C_2H_2 ~ + ~ 2Br_2 ~ \rightarrow ~ C_2H_2Br_4$.
$~~~+$ các khí còn lại không có hiện tượng là $CH_4$ và $N_2$.
$-$ cho que đóm đang cháy lần lượt vào các lọ riêng biệt chứa các khí chưa phân biệt được
$~~~+$ khí trong lọ nào làm que đóm vụt tắt là $N_2$
$~~~+$ khí còn lại khi cho que đóm vào que đóm vẫn cháy, có hơi nước đọng lại ở miệng lọ là $CH_4$
$CH_4 ~ + ~ 2O_2 \xrightarrow[]{t^o} ~ CO_2 \uparrow ~ + 2H_2O$
$b).$
$-$ sục lần lượt các một ít mỗi khí vào các lọ chứa nước vôi trong.
$~~~+$ mẫu thử nào làm đục nước vôi trong là $CO_2$.
$CO_2 ~ + ~ Ca(OH)_2 ~ \rightarrow ~ CaCO_3 \downarrow ~ H_2O.$
$~~~+$ các khí còn lại không có hiện tượng là $CH_4, ~ C_2H_4, ~ N_2.$
$-$ cho lần lượt một ít mỗi khí còn lại lội qua dung dịch nước brôm lấy đủ.
$~~~+$ khí nào làm mất màu nước brôm là $C_2H_4$.
$C_2H_4 ~ + ~ Br_2 ~ \rightarrow ~ C_2H_4Br_2$.
$~~~+$ các khí còn lại không có hiện tượng là $CH_4$ và $N_2$.
$-$ cho que đóm đang cháy lần lượt vào các lọ riêng biệt chứa các khí chưa phân biệt được
$~~~+$ khí trong lọ nào làm que đóm vụt tắt là $N_2$
$~~~+$ khí còn lại khi cho que đóm vào que đóm vẫn cháy, có hơi nước đọng lại ở miệng lọ là $CH_4$
$CH_4 ~ + ~ 2O_2 \xrightarrow[]{t^o} ~ CO_2 \uparrow ~ + 2H_2O$
`a)`
`-` Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch `Ca(OH)_2`:
`+` Xuất hiện kết tủa trắng: `SO_2`
`Ca(OH)_2+SO_2\to CaSO_3+H_2O`
`+` Không có hiện tượng: `CH_4\ , C_2H_2\ , N_2`
`-` Dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch `Br_2`:
`+` Màu da cam dung dịch nhạt dần: `C_2H_2`
`C_2H_2+2Br_2\to C_2H_2Br_4`
`+` Không có hiện tượng: `CH_4\ , N_2`
`-` Dẫn 2 khí còn lại vào lọ chứa `Cl_2` ngoài ánh sáng:
`+` Màu vàng nhạt dần: `CH_4`
$CH_4+Cl_2\xrightarrow{askt} CH_3Cl+HCl$
`+` Không có hiện tượng: ` N_2`
`b)`
`a)`
`-` Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch `Ca(OH)_2`:
`+` Xuất hiện kết tủa trắng: `CO_2`
`Ca(OH)_2+CO_2\to CaCO_3+H_2O`
`+` Không có hiện tượng: `CH_4\ , C_2H_4\ , N_2`
`-` Dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch `Br_2`:
`+` Màu da cam dung dịch nhạt dần: `C_2H_4`
`C_2H_2+Br_2\to C_2H_4Br_2`
`+` Không có hiện tượng: `CH_4\ , N_2`
`-` Dẫn 2 khí còn lại vào lọ chứa `Cl_2` ngoài ánh sáng:
`+` Màu vàng nhạt dần: `CH_4`
$CH_4+Cl_2\xrightarrow{askt} CH_3Cl+HCl$
`+` Không có hiện tượng: ` N_2`
Hóa học là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học. Hãy đam mê và khám phá thế giới của các chất hóa học và phản ứng!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK