Câu 9: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp ?
Câu 10: a Khi chúng ta ngủ, các cơ quan nào hoạt động ở mức thấp nhất, cơ quan nào hoạt động mạnh nhất? Giải thích.
Câu 12: Trình bày sự phối hợp chức năng của mỗi cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp?
`9)`
Khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi `->` sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp
``
`10)`
`-` Thời gian đi ngủ là lúc các bộ phận túi mật, gan và phổi hoạt động mạnh nhất để loại bỏ độc tố ra khỏi cơ thể `->` nên đi ngủ sớm để đảm bảo cho các bộ phận thải độc làm tốt nhất công việc của mình.
`-` Trong khi ngủ, các bộ phận tim, ruột non và bàng quang sẽ có mức năng lượng thấp nhất `->` không nên ăn quá no, uống quá nhiều nước hay vận động quá mạnh trước khi đi ngủ.
``
`12)`
Sự phối hợp chức năng của mỗi cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp:
`-` Các cơ quan của đường dẫn khí (mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản) giúp dẫn khí ra và vào phổi, đồng thời, giúp ngăn bụi, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại từ môi trường.
`-` Phổi thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi.
`->` Nhờ sự phối hợp chức năng của đường dẫn khí và phổi giúp đảm bảo chức năng lưu thông và trao đổi khí của hệ hô hấp.
``
`color{orange}{\@LilShadow}`
Hãy học thuộc bài trước khi ngủ. Các nhà khoa học đã chứng minh đây là phương pháp học rất hiệu quả. Mỗi ngày trước khi ngủ, bạn hãy ôn lại bài đã học một lần sau đó, nhắm mắt lại và đọc nhẩm lại một lần. Điều này sẽ giúp bạn tiếp thu và ghi nhớ tất cả những thông tin một cách lâu nhất. Chúc bạn học tốt!
Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần và sang năm lại là năm cuối cấp, áp lực lớn dần. Hãy chú ý đến sức khỏe, cân bằng giữa học và nghỉ ngơi để đạt hiệu quả tốt nhất!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK