nhưng cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong các tk 10-15 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau này ,bằng những kiến thức lịch sử đã học em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
- Thế kỳ `X-XV` cug với việc xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến phát triển kinh tế xã hội nhân dân ta còn kháng chiến chống quân xâm lược: thời nhà Lý chống quân Tống, nhà Trần ba lần chống quân Mông Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn,... Những cuộc kháng chiến còn để lại những chiến công chói lọi trong công cuộc dựng nươsc và giữ nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệ quý báu cho cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau này
`-` Bài học về đường lối phươg pháp đấu tranh: toàn dân, toàn diện, trường kì để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiêm lực kinh tế, chính trị mạnh hơn, nhân dân ta đã đoàn kết toàn dân, các dân tộc, thực hiện kháng chiến toàn diện, trường kì tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc để chiến thắng kẻ thì
`+` Toàn dân: kháng chiến chống Tống thời Lý ( Lý Thường Kiệt đoannf kết mọi lực lượng miền ngược với miền xuối, đoàn kêt quân với dân ) Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên ( vua tôi đồng lòng, anh em hoàn thuận, cả nước góp sức) cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào)
`+` Toàn diện: trong cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, Lý Thường Kiệt đã kết hợp chính trị và quân sự, ngoại giao, thơ văn....
`+` Trường kì; trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nghĩa quân ta trải qua `20` chống quân Minh mới giành thắng lợi
`-` Bài học về thắng lợi quân sự:Trong cuộc kháng chiến, ngoài tinh thần chiến đấu dung cảm, không ngại hi sinh, dân tộc ta còn chiến đấu với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
``+ Bài học về chớp thời cơ ở hầu hết các cuộc đấu tranh
`+` Chủ động tấn công giặc: Kế sách “Tiên phát chế nhân” trong kháng chiến chống Tống thời Lý nhằm phá kế hoạch của địch, làm chậm bước tiến quân của địch.
`+` Lấy chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu, lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều, linh hoạt trong cuộc kháng chiến chống Mông `-` Nguyên và các tướng Lê Lợi, Nguyễn Trãi chống quân Minh
`+` Thực hiện chiến tranh du kích trong kháng chiến chống Mông `-` Nguyên, khởi nghĩa Lam Sơn
`+` Thực hiện “ Vườn không nhà trống” trong cuộc kháng chiến chống Mông `-`Nguyên
`+` Kết hợp chiến đấu dũng cảm với “tâm lí chiến” trong những thời điểm quyết định chúng ta luôn có những văn kiện khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, làm nản lòng quân địch: bài thơ “thần” của Lý Thương Kiệt, Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi…
`-` Bài học về nêu cao ý chí quyết thắng, đấu tranh anh dũng bất khuất
`+` Trần Thủ Độ: “ Đầu tôi chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
`+` Trần Hưng Đạo “Nếu bệ hạ muốn hàng xin hãy chém đầu thần trước”
`+` Trần Bình Trọng trả lời khẳng khái trước quân thù: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”
`-` Bài học về sự chịu đựng gian khổ, khắc phục khó khăn
`+` Khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh khó khăn, thử thách, nhờ sự lạc quan, đồng lòng, đoàn kết, biết dựa vào dân đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua mọi khó khăn.
`-`Những bài học học kinh nghiệm quý báo này tiếp tục được phát huy cao độ trong kháng chiến chống quân Xiêm `(1785)` và quân Thanh `(1789) `của phong trào Tây Sơn. Đặc biệt được phát huy cao độ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ sau này
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK