Trang chủ Sinh Học Lớp 9 Câu 1. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta...

Câu 1. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Hướng của lực B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực

Câu hỏi :

Câu 1. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Hướng của lực B. Điểm đặt, phương, chiều của lực. C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực. D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực. Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực? A. Kilôgam (kg) B. Centimét (cm) C. Niuton (N) D. Lít (l) Câu 3: Đơn vị của trọng lượng là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 4: Đơn vị của khối lượng là gì? A. Niuton (N) B. Kilogam (kg) C. Lít (l) D. Mét (m) Câu 5: Lực hút của trái đất có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. Câu 6: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất? A. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau Câu 7: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi: A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng D. Xe đạp đang xuống dốc Câu 8: Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt? A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại C. Bánh xe đạp bắt đầu lăn khi bị đạp đi D. Bánh xe quay khi bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe Câu 9: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi xuống chạm đất có ma sát? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. D. Chỉ có động năng. Câu 10: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận được thành nhiệt năng? A. Điện thoại. B. Máy hút bụi. C. Máy sấy tóc. D. Máy vi tính. Câu 11: Dạng năng lượng nào cần thiết để đá tan thành nước? A. Năng lượng ánh sáng. B. Năng lượng nhiệt. C. Năng lượng âm thanh. D. Năng lượng hoá học. Câu 12: Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động? A. Động năng. B. Hoá năng. C. Thế năng. D. Điện năng. Câu 13: Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường? A. Động năng. B. Điện năng. C. Quang năng. D. Hoá năng. Câu 14: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình? A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ Câu 15: Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây KHÔNG tiết kiệm điện năng? A. Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào B. Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút C. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc D. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng Câu 16:Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về định luật bảo toàn năng lượng? A. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác B. Năng lượng không tự sinh ra và tự mất đi mà có thể truyền từ vật này sang vật khác C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác Câu 17:Một quả bóng cao su rơi từ vị trí A xuống mặt đất, rồi lại nảy lên nhưng chỉ lên tới điểm B (hình vẽ). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại sao quả bóng không lên tới điểm A? A. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt và năng lượng âm. B. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt. C. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng âm. D. Cả 3 đáp án trên đều sai Câu 18: Đơn vị của năng lượng là: A. Niutown (N) B. Jun (J) C. Kilogam (kg) D. Mét (m) Câu 19: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm? A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất. B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời. C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn. D. Núi cao che khuất Mặt Trời.

Lời giải 1 :

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 1. Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố:

A. Hướng của lực

B. Điểm đặt, phương, chiều của lực.

C. Điểm đặt, phương, độ lớn của lực.

D. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn của lực.

Câu 2: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của lực?

A. Kilôgam (kg)

B. Centimét (cm)

C. Niuton (N)

D. Lít (l)

Câu 3: Đơn vị của trọng lượng là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 4: Đơn vị của khối lượng là gì?

A. Niuton (N)

B. Kilogam (kg)

C. Lít (l)

D. Mét (m)

Câu 5: Lực hút của trái đất có phương và chiều như thế nào?

A. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.

B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.

C. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.

D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.

Câu 6: Cho ba khối kim loại: đồng, sắt, nhôm đều có khối lượng là 1 kg. Khối kim loại nào có trọng lượng lớn nhất?

A. Đồng

B. Nhôm

C. Sắt

D. Ba khối kim loại có trọng lượng bằng nhau

Câu 7: Chọn đáp án đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:

A. Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng

B. Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh

C. Quả bóng bàn đặt trên mặt nằm ngang nhẵn bóng

D. Xe đạp đang xuống dốc

Câu 8: Trường hợp nào xuất hiện lực ma sát trượt?

A. Bánh xe đạp bị phanh dừng lại

B. Bánh xe đạp lăn từ từ rồi dừng lại

C. Bánh xe đạp bắt đầu lăn khi bị đạp đi

D. Bánh xe quay khi bị dựng ngược để thợ cân lại vành bánh xe

Câu 9: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong quá trình quả bóng nảy lên cao rồi rơi xuống chạm đất có ma sát?

A. Nhiệt năng, động năng và thế năng.

B. Chỉ có nhiệt năng và động năng.

C. Chỉ có động năng và thế năng.

D. Chỉ có động năng.

Câu 10: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động biến đổi phần lớn điện năng mà nó nhận được thành nhiệt năng?

A. Điện thoại.

B. Máy hút bụi.

C. Máy sấy tóc.

D. Máy vi tính.

Câu 11: Dạng năng lượng nào cần thiết để đá tan thành nước?

A. Năng lượng ánh sáng.

B. Năng lượng nhiệt.

C. Năng lượng âm thanh.

D. Năng lượng hoá học.

Câu 12: Tivi cần nhận năng lượng ở dạng nào để hoạt động?

A. Động năng.

B. Hoá năng.

C. Thế năng.

D. Điện năng.

Câu 13: Gọi tên dạng năng lượng chính được sử dụng khi đọc sách ở sân trường?

A. Động năng.

B. Điện năng.

C. Quang năng.

D. Hoá năng.

Câu 14: Hoạt động nào dưới đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình?

A. Ra khỏi phòng quá 10 phút không tắt điện

B. Bật tất cả các bóng đèn trong phòng khi ngồi ở bàn học

C. Bật bình nóng lạnh thật lâu trước khi tắm

D. Dùng ánh sáng tự nhiên và không bật đèn khi ngồi học cạnh cửa sổ

Câu 15: Cách sử dụng đèn thắp sáng nào dưới đây KHÔNG tiết kiệm điện năng?

A. Bật đèn cả khi phòng có đủ ánh sáng tự nhiên chiếu vào

B. Tắt đèn khi ra khỏi phòng quá 15 phút

C. Dùng bóng đèn compact thay cho bóng đèn dây tóc

D. Chỉ bật bóng đèn đủ sáng gần nơi sử dụng

Câu 16:Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về định luật bảo toàn năng lượng?

A. Năng lượng có thể tự sinh ra hoặc tự mất đi và chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

B. Năng lượng không tự sinh ra và tự mất đi mà có thể truyền từ vật này sang vật khác

C. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác

D. Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác

Câu 17:Một quả bóng cao su rơi từ vị trí A xuống mặt đất, rồi lại nảy lên nhưng chỉ lên tới điểm B (hình vẽ). Bỏ qua sức cản của không khí. Tại sao quả bóng không lên tới điểm A?

A. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt và năng lượng âm.

B. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng nhiệt. C. Vì khi va chạm với mặt đất một phần năng lượng của nó đã chuyển hóa thành năng lượng âm. D. Cả 3 đáp án trên đều sai

Câu 18: Đơn vị của năng lượng là:

A. Niutown (N)

B. Jun (J)

C. Kilogam (kg)

D. Mét (m)

Câu 19: Nguyên nhân nào dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm?

A. Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất.

B. Mây che Mặt Trời trên bầu trời.

C. Sự luân phiên Mặt Trời mọc và lặn.

D. Núi cao che khuất Mặt Trời.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bạn có biết?

Sinh học là môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật, cách thức các cá thể và loài tồn tại, nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng. Hãy khám phá và hiểu biết sâu sắc về sự sống xung quanh chúng ta!

Nguồn :

Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự lớp 9

Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!

Nguồn :

sưu tập

Liên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail

Điều khoản dịch vụ

Copyright © 2021 HOCTAPSGK