Câu 1 :B 5:C 9:C 13:D
2 :C 6:A 10:A 14:B
3: A 7:A 11:A 15:D
4 :D 8:B 12:A
( bạn tham khảo nha và đừng quên cho tớ 5 sao nhá)
Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
A. Gây rối trật tự công cộng.
B. Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai. .
C. Chê bai các lễ hội truyền thông.
D. Mê tín, tin vào bói toán.
=> Chọn B
•Hành vi thể hiện sự kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là : Ủng hộ đồng bào gặp thiên tai.
Câu 2. Vào ngày 27/7, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình các gia đình Thương binh, liệt sỹ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Việc làm này thể hiện truyền thống gì của dân tộc Việt Nam?
A. Truyền thống đoàn kết của dân tộc. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
C. Truyền thống đền ơn đáp nghĩa.
D. Truyền thống yêu nước
=> Chọn C
•Vào ngày 27/7, các cơ quan chính quyền, tổ chức tình nguyện thường đến thăm hỏi gia đình các gia đình Thương binh, liệt sỹ, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Việc làm này thể hiện truyền thống đền ơn đáp nghĩa của dân tộc VN.
Câu 3. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về năng động, sáng tạo?
A. Khó có kết quả cao trong học tập nếu không năng động, sáng tạo.
B. Trong học tập chỉ cần chăm chỉ là đủ, không nhất thiết phải hoạt bát.
C. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.
D. Học sinh còn nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo được.
=> Chọn A.
• Vì trong học tập cần phải có sự năng động, sáng tạo thì mới đạt được kết quả cao , thành tích tốt đẹp.
Câu 4. Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về:
A. Quan hệ láng giềng, đồng chí.
B. Tình cảm thủy chung gắn bó.
C. Quan hệ đồng minh chiến lược
D. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
=> Chọn D
•Mối quan hệ giữa Việt Nam và Lào là một trong những ví dụ tiêu biểu về:Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Câu 5. Biểu hiện không làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả là:
A. Tranh thủ dọn dẹp nhà cửa, giặt quần áo lúc rảnh rỗi.
B. Bảo vệ luận án trước thời hạn và đạt kết quả xuất sắc.
C. Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề đã vội làm ngay .
D. Chăn nuôi kết hợp với trồng thêm rau sạch.
=> Chọn C
•Biểu hiện không làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả là:Trong giờ kiểm tra, chưa đọc kĩ đề đã vội làm ngay
Câu 6. Người năng động, sáng tạo là người luôn nghiên cứu, tìm tòi, phát hiện và xử lý các tình huống trong học tập, trong lao động, cuộc sống hàng ngày nhằm đạt kết quả cao. Nội dung đúng là
A. nhanh nhạy kịp thời.
B. say mê kịp thời.
C. chủ động nhanh nhạy.
D. say mê linh hoạt.
=> Chọn D
Câu 7. Tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định là thuộc về khái niệm:
A. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
B. Năng động, sáng tạo trong công việc
C. Tự chủ trong công việc.
D. Hợp tác cùng phát triển.
=> Chọn A
•Tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định là thuộc về khái niệm:Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
Câu 8. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào thời gian nào?
A. 11/2007 B. 1/2007 C. 7/2006 D. 11/2006
=> Chọn B
•Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO vào 11/1/2007.
Câu 9. Phẩm chất năng động, sáng tạo của con người là do
A. Học theo người khác. B. Di truyền mà có.
C. Tích cực rèn luyện mà có . D. Sở thích của họ.
=> Chọn C
•Phẩm chất năng động, sáng tạo của con người là do: Tích cực rèn luyện mà có
Câu 10. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng gì?
A. Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
B. Góp phần đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội.
C. Góp phần thực hiện những nhiệm vụ chung của đất nước.
D. Góp phần làm nên những kì tích vẻ vang cho mỗi cá nhân.
=> Chọn A
•Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có tác dụng :Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
Câu 11. Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là gì?
A. Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt. .
B. Các nước lớn can thiệp vào công việc nội bộ của các nước nhỏ.
C. Gây mâu thuẫn, căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh.
D. Các nước nhỏ tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ của các nước lớn.
•Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại là:
-Tạo điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt.
Câu 12. Việc làm nào dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả?
A. Sắp xếp thời gian và kế hoạch hợp lí để có kết quả cao trong học tập .
B. Trong giờ kiểm tra cố gắng làm bài thật nhanh để nộp trước các bạn.
C. Tranh thủ làm bài luôn ở trên lớp để về nhà đỡ phải học.
D. Trong giờ học nhạc tranh thủ ôn lại bài môn Văn.
=> Chọn A
•Việc làm dưới đây thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả: Sắp xếp thời gian và kế hoạch hợp lí để có kết quả cao trong học tập
Câu 13. Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với bạn bè quốc tế?
A. Viết thư kêu gọi hoà bình, phản đối chiến tranh.
B. Tổ chức quyên góp ủng hộ các nước bị thiên tai.
C. Lịch sự, tôn trọng khách du lịch nước ngoài.
D. Chèo kéo du khách nước ngoài để bán hàng.
=> Chọn C
Câu 14. Ý nào dưới đây đúng khi nói về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
A. Trong sản xuất chỉ cần chú ý đến chất lượng sản phẩm.
B. Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả trong lao động, sản xuất.
C. Chỉ cần tập trung vào số lượng sản phẩm là nâng cao hiệu quả lao động, sản xuất.
D. Trong kinh doanh, đảm bảo cả năng suất và chất lượng sẽ không có lợi nhuận.
=> Chọn B
•Ý đúng khi nói về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả:Làm việc năng suất, chất lượng sẽ đem lại hiệu quả trong lao động, sản xuất.
Câu 15. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác cùng phát triển?
A. Cùng góp sức giải bài trong giờ kiểm tra.
B. Sẵn sàng bảo vệ, ủng hộ bạn trong mọi cuộc tranh luận.
C. Cho bạn chép bài để cùng được điểm cao.
D. Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
=> Chọn D
• Biểu hiện của hợp tác cùng phát triển:Chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK