Trong dịp tổng kết các hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em của Ban dân số, gia đình và trẻ em phường, bạn Vân - một học sinh lớp 9, rất muốn tham gia ý kiến về các quyền của trẻ em nhưng lại băn khoăn không hiểu mình có được tham gia góp ý kiến không ?
Theo em, Vân có được quyển tham gia góp ý kiến không ? Vì sao ? Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào ? Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân ? Có bao nhiêu cách để tham gia đóng góp ý kiến?
Giúp em với mn ơiiiiiiiiiiiiii
Đáp án :
`-` Vân có quyền tham gia góp ý kiến không?
`->` Có.
`-` Vì sao?
`+` Vì Vân là trẻ em, được pháp luật bảo vệ và có quyền tham gia vào các vấn đề liên quan đến trẻ em.
`+` Hiến pháp và pháp luật Việt Nam quy định quyền tham gia của công dân vào các vấn đề của Nhà nước và xã hội.
`-` Vân có thể tham gia ý kiến bằng cách nào?
`+` Phát biểu trực tiếp tại buổi tổng kết.
`+` Viết thư gửi Ban dân số, gia đình và trẻ em phường.
`+` Gửi ý kiến qua email, website (nếu có).
`+` Trao đổi ý kiến với cán bộ phụ trách trẻ em của phường.
`-` Việc tham gia góp ý của Vân thể hiện quyền gì của công dân?
`+` Quyền tự do ngôn luận.
`+` Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
`-` Có bao nhiêu cách để tham gia đóng góp ý kiến?
`->` Có rất nhiều cách, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Ví dụ như: Góp ý trực tiếp, góp ý gián tiếp (qua thư, email, điện thoại...), tham gia đối thoại, tham gia khảo sát, ...
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK