Phân tích bối cảnh cuộc cải cách của Lê Thánh Tông và Minh Mạng?
`@` Lê Thánh Tông:
`+` Đến giữa thế kỉ ` XV,` tình hình KT-XH Đại Việt đã phục hồi và phát triển, đời sống nhân dân ổn định
`+` Tình trạng phân tán, bè phái trong bộ máy chính quyền, hệ thống hành chính hoạt động thiếu hiệu quả gây nhiều khó khăn trong kiểm soát quyền lực của chính quyền TW
`=>` nhà Lê sơ là phải nhanh chóng kiện toàn mô hình nhà nước quân chủ tập quyền, thống nhất từ TW-ĐP; quản lí hiệu quả đội ngũ quan lại; cải cách hành chính; phát triển KT nông nghiệp; sửa sang phong tục,... `->` tăng cường quyền lực của nhà vua và nâng cao vị thế đất nướ
`@`Minh Mạng:
`-` Năm `1802,` nhà Nguyễn thành lập với lãnh thổ mới rộng lớn, kéo dài từ ải Nam Quan `->` mũi Cà Mau.
`-` Thời gian đầu, bộ máy chính quyền về cơ bản tiếp tục kế thừa mô hình nhà Lê trung hưng kết hợp với một số biện pháp tạm thời
`-` Dưới thời vua Gia Long, bộ máy nhà nước pk đã được kiện toàn một bước nhưng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế và thiếu tính thống nhất
`+` Cơ cấu hành chính phân chia nhiều tầng quản lí, có nguy cơ xuất hiện tình trạng lạm quyền của quan lại địa phương
`+` Mâu thuẫn xã hội gay gắt `->`bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân và các dân tộc ít người.
`=>` Nhà Nguyễn cần kiện toàn bộ máy chính quyền, thực hiện nhất thể hoá các đơn vị hành chính trong cả nước`->`tạo thuận lợi cho khôi phục phát triển KT-XH, tăng cường quốc phòng, an ninh.
`-` Bối cảnh cải cách của Lê Thánh Tông
`+` bộ máy hành chính nhà nước bắt đầu bộc lộ một số hạn chế.
`+` tập trung quyền lực chủ yếu trong tay các quan đại thần `=>` dễ xuất hiện sự ăn chơi , xa đọa
`+` Nước chia thành 5 đạo mà mỗi đạo có diện tích rất lớn gây khó khăn cho người đứng đầu
`->` tiến hành cải cách nhằm tăng cường quyền lực của hoàng đế và bộ máy nhà nước.
`-` Bối cảnh cải cách của Minh Mạng:
`+` đất nước vừa trải qua thời gian chiến tranh và bị chia cắt lâu dài, đặt ra rất nhiều khó khăn
`+` Bộ máy hành chính nhà nước chưa hoàn chỉnh
`+` nhiều cơ quan chưa được hoàn thiện.
`+` tính phân quyền còn đậm nét. Tổ chức hành chính giữa các khu vực thiếu thống nhất
`+` quyền lực địa phương do võ quan nắm giữ
`->`thi hành các biện pháp cải cách để tập trung quyền lực và hoàn thiện bộ máy nhà nước.
Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Hãy trân trọng và học hỏi từ những bài học lịch sử để xây dựng tương lai tốt đẹp hơn!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK