Hãy làm rõ câu nói của Bác Hồ : Cần kiệm liêm chính
dạ chào bạn,theo tớ thì câu nói của Bác Hồ :
-Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai
-Kiệm là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi
-Liêm là trong sạch, không tham lam
-Chính nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn
Và cậu ơi,Cần, kiệm, liêm cần, kiệm, liêm là gốc rễ của chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có ngành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải CHÍNH mới là người hoàn toàn”. Bác đã chỉ ra 3 mặt của một người trong xã hội và yêu cầu của mỗi mặt đó: Đối với mình - “Chớ tự kiêu tự đại…”; Đối với người - “Chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh kẻ dưới…”; Đối với việc - “Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà…” Người kết luận: “Cả 20 triệu đồng bào đều làm như vậy, thì nước ta nhất định mau giàu, dân ta nhất định được nhiều hạnh phúc.”
CHÚC CẬU VUI VẺ,MAY MẮN VÀ HẠNH PHÚC.VOTE 5SAO C.ON VÀ CTLHN CHO MÌNH NHÉ!
`-` Cần là trong từ "Cần cù"
`-` Kiệm là trong từ "Tiết kiệm"
`-` Liêm là trong từ "Liêm khiết"
`-` Chính là trong từ "Chân chính"
(^-^, cái này thầy mình vừa đọc khi chào cờ )
`------------`
`~Thu~`
Giáo dục công dân (GDCD) là một hệ thống kiến thức liên quan đến nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, và các chính sách quan trọng của Nhà nước Việt Nam. Hãy trở thành những công dân gương mẫu và có trách nhiệm đối với xã hội!
Lớp 9 - Là năm cuối ở cấp trung học cơ sở, chúng ta sắp phải bước vào một kỳ thi căng thẳng và sắp chia tay bạn bè, thầy cô. Áp lực từ kỳ vọng của phụ huynh và tương lai lên cấp 3 thật là lớn, nhưng hãy tin vào bản thân và giữ vững sự tự tin!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK