Tìm hiểu Tài nguyên sinh vật của thế giới và liên hệ với Việt Nam
Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau. Theo thống kê "Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích"[cần dẫn nguồn] (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN), thì tại Việt Nam gồm:
Hiện nay, với tác động của con người và sự thay đổi của khí hậu, nhiều loài đã bị tuyệt chủng và một số loài khác đang dần biến mất.
Tháng 10 năm 1994, Việt Nam phê chuẩn Công ước Quốc tế về Bảo tồn Đa dạng Sinh giới ký kết tại Rio de Janeiro (Brasil) tháng 6 năm 1992.
Trên Thế giới: Số liệu thống kê năm 1980:
-Tổng diện tích 14.777 triệu ha với 1.527 triệu ha đất đóng băng và 13.251 triệu ha đất không phủ băng. -Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú và đầm lầy.
-Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác 1.500 triệu ha.
-Tỷ lệ đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%.
-Nguyên nhân dẫn đến việc chưa khai thác hết diện tích đất có khả năng canh tác bao gồm: thiếu nước, khí hậu không phù hợp, thiếu vốn đầu tư.
- Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn, ô nhiễm đất và biến đổi khí hậu.
- Hiện nay, 10% đất có tiềm năng nông nghiệp đang bị sa mạc hóa, tốc độ dịch chuyển ranh giới sa mạc Sahara là 100m/năm, tương ứng với sự gia tăng diện tích sa mạc là 100.000 ha/năm.
-Diện tích tự nhiên: khoảng 33 triệu ha – Đứng thứ 58 TG -Dân số đông
– Đứng thứ 13/205 quốc gia àTỷ lệ đất bình quân đầu người: 0,51 -Diện tích đất NN: 6,9 triệu ha = 21% S tự nhiên àDT đất NN bình quân đầu người: 0,4 ha Hiện tại chỉ còn 0,1 ha/người. Đây là chỉ tiêu thấp nhất TG, nhỏ hơn TG 12 lần (TG: 1,2 ha/người)
-Theo vùng đồi núi, loại đất tốt đáng kể nhất là đất đỏ bazalt, chiếm 7,2% tổng diện tích.
-Theo vùng đồng bằng, loại đất tốt là đất phù sa, chiếm 8,7% tổng diện tích.
-Nếu cộng thêm một số diện tích tốt của đất khác thì VN có khoảng 20% DT đất tốt. Còn lại là các loại đất có nhiều trở ngại cho sản xuất như quá dốc, khô hạn, úng, mặn, phèn, nghèo dinh dưỡng, quá mỏng,…
Địa lý học là một lĩnh vực khoa học nghiên cứu về các vùng đất, địa hình, dân cư và các hiện tượng trên Trái Đất. Địa lý học giúp chúng ta hiểu rõ hơn về môi trường xung quanh và cách con người tương tác với nó. Hãy khám phá và hiểu biết về thế giới từ khía cạnh địa lý!
Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng tương lai và học đại học có thể gây hoang mang, nhưng hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai!
Copyright © 2021 HOCTAPSGK